cho góc tù xoy. Bên trong góc xoy, vẽ tia om sao cho góc xom bằng \(90^o\) và vẽ tia on sao cho góc yon bằng \(90^o\)
a) Chứng minh góc xon bằng góc yom.
b) Gọi ot là tia phân giác của góc xoy. Chứng minh ot cũng là phân giác của mon.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn ơi đề bài này sai mk hỏi thím mk rồi thím mk bảo bài này sai tại thím mk dạy toán cấp 2 nên mk chắc chắn 100% là bài này sai
AI CÓ Ý KIẾN GIỐNG MK THÌ T.I.C.K ỦNG HỘ MK NHÉ
CHÚC BN VÀ CÁC BN KHÁC ĐỀU HỌC TỐT NHÉ
a) Ta có: \(\widehat{mOx}=\widehat{mOn}+\widehat{nOx}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{nOx}=90^o-\widehat{mOn}\) (1)
\(\widehat{nOy}=\widehat{mOn}+\widehat{mOy}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{nOy}=90^o-\widehat{mOn}\) (2)
Từ (1), (2)
\(\Rightarrow\widehat{nOx}=\widehat{mOy}\) (đpcm)
b) Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{xOt}=\widehat{nOx}+\widehat{nOt}\\\widehat{tOy}=\widehat{mOy}+\widehat{mOt}\\\widehat{nOx}=\widehat{mOy}\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{nOt}=\widehat{mOt}\) (3)
Lại có: Tia Ot nằm giữa 2 tia Om, On (4)
Từ (3), (4)
\(\Rightarrow\) Tia Ot cũng là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) (đpcm)
Dòng thứ tư bạn sửa lại hộ mình thành \(\widehat{mOy}=90^o-\widehat{mOn}\) nhé!
a) CMR \(\widehat{xOn}\)=\(\widehat{yOm}\)
Ta có
\(\widehat{xOn}\)và\(\widehat{yOm}\)bằng nhau vì chúng có số đo là 900 .Chúng cùng nằm trong \(\widehat{xOy}\)
b) Gọi Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\). CMR Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
Vì:
Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên ta có:
\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)
mà 2 góc \(\widehat{xOn}\)và\(\widehat{yOm}\)tạo thành một góc ở giữa là \(\widehat{mOn}\)nên suy ra Ot cũng là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{xOn}+\widehat{nOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0\) hay \(\widehat{xOn}\) nhọn
\(\Rightarrow\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\) mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy
\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=\widehat{xOm}=90^0\)
Tương tự ta có \(\widehat{yOm}+\widehat{mOn}= 90^0 \). Do đó \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\) (đpcm).
(b) Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{\widehat{xOy}-180^0}{2}<\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\widehat{xOt}<90^0=\widehat{xOm}\)Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
\(\Rightarrow\) \(\widehat{nOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOn}=\widehat{yOt}-\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\) hay Ot là phân giác \(\widehat{mOn}\) (đpcm).
cho mk hỏi câu a : sao câu đầu bn viết là do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy rồi mà ở dưới bn còn suy ra lm gì?
a) Ta có góc xOm và góc yOn là hai góc phụ nhau tổng bằng 900.
=> xOm cắt nhau tại n và yOn cắt nhau tại m => Hai góc xOn và góc yOm bằng nhau.
b) Ot là tia phân giác của xOy.
=> xOt + tOy =xOy
Trên nửa mặt phẳng bờ Ot có On<Ox => ON nằm giữa
Trên nửa mặt phẳng bờ Ot có Om<Oy => Om nằm giữa
Và Ot chia mOn thành hai góc bằng nhau.
=> Ot là tia phân giác của mOn
a) Do `hat{nOy} < hat{xOy} `
`=> On` nằm giữa `Ox` và `Oy`
`=> hat{nOy} + hat{nOx} = hat{xOy}`
`=> hat{nOx} = hat{xOy} - hat{nOy}`
`=> hat{nOx} = hat{xOy} - 90^o (1) `
Do `hat{xOm} < hat{xOy} `
`=> Om` nằm giữa `Ox` và `Oy`
`=> hat{mOx} + hat{mOy} = hat{xOy}`
`=> hat{mOy} = hat{xOy} - hat{mOx}`
`=> hat{mOy} = hat{xOy} - 90^o (2)`
Từ `(1)(2) => hat{mOy} = hat{nOx}`
`b)` Vì `Ot ` là tia phân giác `hat{xOy}`
`=> hat{xOt} = hat{tOy} (3)`
và `On` nằm giữa `Ox` và `Ot; Om` nằm giữa `Ot` và `Oy`
nên:
`hat{nOt} + hat{xOn} = hat{xOt} `
`=> hat{nOt} = hat{xOt} - hat{xOn} (4)`
và:
`hat{mOt} + hat{mOy} = hat{yOt} `
`=> hat{mOt} = hat{yOt} - hat{mOy} (5)`
Từ `(3)(4)(5) => hat{mOt} = hat{nOt}`
`=> Ot` là phân giác `hat{nOm}`