K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: Việt Nam quê hương ta! Việt Nam đất nước ta ơi!Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnCánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiềuQuê hương biết mấy thân yêuBao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đauMặt người vất vả in sâuGái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.Đất nghèo nuôi những anh hùngChìm trong máu lửa lại vùng đứng lênĐạp quân thù xuống đất...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:

 

Việt Nam quê hương ta!

 

Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

Quê hương biết mấy thân yêu

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.

Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hoà

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung.

Đất trăm nghề của trăm vùng

Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

Nước bâng khuâng những chuyến đò

Đêm đêm còn vọng câu hò Trương Chi

Đói nghèo nên phải chia ly

Xót xa lòng kẻ rời quê lên đường.

Ta đi ta nhớ núi rừng

Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ

Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô

Bữa cơm rau muống quả cà giòn tan.
           (Nguyễn Đình Thi - Trích từ trường ca Bài thơ Hắc Hải, 1958)

 

Câu 1. (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ trên?

Câu 2. (0,5 điểm): Nội dung chính của bài thơ trên là gì?

Câu 3. (1,0 điểm): Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng?

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.

Câu 4. (1,0 điểm): Thông điệp mà em tâm đắc nhất từ bài thơ trên là gì? Nêu lý do chọn thông điệp đó?

0
Việt Nam quê hương ta                                                              - Nguyễn Đình Thi –Việt Nam đất nước ta ơiMênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnCánh cò bay lả rập rờnMây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiềuQuê hương biết mấy thân yêuBao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đauMặt người vất vả in sâuGái trai cũng một áo nâu nhuộm bùnĐất nghèo nuôi những anh hùngChìm trong máu lửa lại vùng đứng lênĐạp...
Đọc tiếp

Việt Nam quê hương ta

                                                              - Nguyễn Đình Thi –

Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều


Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn



Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa


Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì?

Câu 2: Trong bốn câu thơ đầu:

“Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”

Biện pháp tu từ được sử dụng là gì? Tác dụng của những biện pháp tu từ đó?

Câu 3: Theo em, những phẩm chất nào của người dân Việt Nam được tác giả Nguyễn Đình Thi nhắc đến trong bài thơ?

Câu 4:  Xét theo cấu tạo, từ “rập rờn” trong câu “Cánh cò bay lả rập rờn” là loại từ gì? Hãy tìm thêm 3 từ cùng loại được nhà thơ sử dụng trong bài thơ trên.

 

Câu 5: Xác định nhịp thơ trong câu: “Việt Nam đất nắng chan hoà/Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh”?

Câu 6: Bài thơ trên đã gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương Việt Nam?

0
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có rất nhiều tác phẩm hay viết về quê hương, đất nước. Một trong số đó là bài thơ “Việt Nam quê hương ta”:“Việt Nam đất nước ta ơiMênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnCánh cò bay lả rập rờnMây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiềuQuê hương biết mấy thân yêuBao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đauMặt người vất vả in sâuGái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”Những câu thơ mở đầu...
Đọc tiếp

Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có rất nhiều tác phẩm hay viết về quê hương, đất nước. Một trong số đó là bài thơ “Việt Nam quê hương ta”:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”
Những câu thơ mở đầu bài thơ giúp hình dung về phong cảnh và con người Việt Nam. Với bốn câu thơ đầu tiên, tác giả đã khắc họa phong cảnh rộng lớn, hùng vĩ nhưng cũng rất nên thơ, trữ tình. Những hình ảnh tiêu biểu cho đất nước, con người Việt Nam được tác giả khắc họa như: “biển lúa, cánh cò, đỉnh Trường Sơn, áo nâu nhuộm bùn, đất nghèo, hoa thơm quả ngọt”. Cùng với đó là đức tính tốt đẹp của người Việt Nam - sự vất vả, cần cù nhưng vẫn giữ phẩm chất tốt đẹp. Đến bốn câu thơ sau, nhà thơ đã cho người đọc thấy được truyền thống đánh giặc bảo vệ đất nước. Từ bao đời nay, dân tộc Việt Nam đã phải đối mặt với những kẻ thù xâm lược. Nhưng trong hoàn cảnh đó, nhân dân ta vẫn kiên cường, đoàn kết đấu tranh chống lại kẻ thù. Nhiều anh hùng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân bảo vệ đất nước. Tóm lại, tám câu thơ đầu giúp người đọc hiểu được vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ cũng như vẻ đẹp người lao động cần cù, vẻ đẹp của truyền thống chống giặc ngoại xâm, tấm lòng thủy chung son sắc, sự tài hoa khéo léo của con người.
Khi đọc những câu thơ tiếp theo, người đọc sẽ hiểu hơn về phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam:
“Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung”
Đó là tinh thần kiên cường, bất khuất (chịu nhiều đau thương, chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên, đạp quân thù xuống đất đen) và chịu thương chịu khó (súng gươm vứt bỏ lại hiền hơn xưa). Cùng với tình nghĩa thủy chung - “yêu ai yêu trọn tấm lòng thuỷ chung”. Và cả sự tài hoa, khéo léo của con người - “tay người như có phép tiên”. Từ những sự vật tưởng chừng như khó nhất cũng có thể tạo nên được những kiệt tác. Nguyễn Đình Thi đã bộc lộ lòng tự hào, tình yêu sâu sắc dành cho con người, đất nước Việt Nam.
Như vậy, bài thơ “Việt Nam quê hương ta” đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc. Đồng thời, chúng ta cũng thêm yêu hơn quê hương, đất nước của mình

a. Cắt ngắn từ 6-8 câu

b.Sao cho vẫn có một cụm danh từ , tính từ

1
28 tháng 12 2021

giúp mình vs mài mình thi văn r

 

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hòa

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung”

(Trích trường ca “Bài thơ Hắc Hải”, Nguyễn Đình Thi, 1958)

Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó mang những đặc điểm gì? Đặc điểm đó giúp gì cho việc thể hiện cảm xúc trước thiên nhiên và con người Việt Nam?

Câu 2. (1,0 điểm): Trong câu thơ “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”, em hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng và nêu tác dụng của phép tu từ đó.

2
8 tháng 1 2022

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

8 tháng 1 2022

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hòa

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung”

(Trích trường ca “Bài thơ Hắc Hải”, Nguyễn Đình Thi, 1958)

Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó mang những đặc điểm gì? Đặc điểm đó giúp gì cho việc thể hiện cảm xúc trước thiên nhiên và con người Việt Nam?

Câu 2. (1,0 điểm): Trong câu thơ “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”, em hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng và nêu tác dụng của phép tu từ đó.

0
23 tháng 10 2021

từ láy ; mênh mông , rập rờn  , 

6 tháng 12 2021

a) Đoạn thơ trích trong bài thơ ''Việt Nam quê hương ta''. Của tác giả Nguyễn Đình Thi.

b) Ca ngợi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thiên nhiên, thể hiện tình yêu thương đối với con người và quê hương.

d) Từ láy: mênh mông, rập rờn

6 tháng 12 2021

a, Đoạn thơ được trích trong bài thơ ''Việt Nam quê hương ta'' của Nguyễn Đình Thi.

c, NDC: Đoạn thơ nói về vẻ đẹp của Việt Nam và niềm tự hào, yêu mến con người Việt Nam

d, Từ láy: rập rờn

7 tháng 11 2021

   a) - Thể thơ lục bát
b,c) -Biện pháp tu từ: từ láy (mênh mông, rập rờn)
                                 nhân hóa(mây mờ che đỉnh...)
       -Tác dụng: tác giả sử dụng biện pháp từ láy để miêu tả cánh đồng, cánh cò bay được sinh động và có vần thơ hơn.
   d) -Nội dung chính: nói về vẻ đẹp giản dị của Việt Nam.
 

2 tháng 1 2022

Sai rồi sai rồi, biện pháp tu từ là khác mà nhỉ