Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc minh thời gian nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2- 1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?
A. Đầu năm 1416 B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)
C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418) D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)
Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Thái Tông. D. Lê Nhân Tông.
Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc tôn, Phật Giáo và Đạo Giáo bị hạn chế?
A. Phật giáo, đạo giáo không đem lại lợi ích cho giai cấp thống trị.
B. Khổng Tử là người có uy tín.
C. Các vua thời Lê Sơ thần phục Trung Quốc.
D. Hệ tư tưởng của Nho Giáo phù hợp với quyền lợi của giai cấp phong kiến thống trị.
Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly?
A. Làm suy yếu thế lực họ Trần.
B. Chưa triệt để
C. Chưa phù hợp với tình hình thực tế
D. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội
Câu 5: Nội dung nào phản ánh không đúng về Nguyễn Trãi?
A. Là nhà chính trị quân sự tài ba. B. Là danh nhân văn hóa thế giới.
C. Là một anh hùng dân tộc. D. Là nhà sử học nổi tiếng
Câu 6: Nôi dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Chấm dứt 20 năm đô hộ Nhà Minh.
B. Khẳng định vai trò to lớn của Lê Lợi và bộ chỉ huy.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt.
D. Củng cố, giữ vững độc lập, dân tộc.
Câu 7: Vì sao các cải cách của Hồ Quý Ly lại mang tính “ nửa vời”?
A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội.
B. Chỉ làm lợi cho nhà nước phong kiến.
C. Không đáp ứng được yêu cầu của địa chủ, quý tộc.
D. Không đáp ứng được lòng dân.
Câu 8: Tư tưởng chủ yếu được nói đến trong tác phẩm “ bình Ngô sách” của Nguyễn Trãi là gì?
A. Yêu nước, căm thù giặc. B. Khoan dung, độ lượng để thu phục lòng người.
C. Thương dân, căm thù giặc. D. Dùng nhân tâm để thu phục lòng người.
Câu 9: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được đông đảo nhân nhân ủng hộ?
A. Lê lợi là Hào Trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.
B. Phù hợp với nguyện vọng giành lại độc lập của dân tộc.
C. Bộ chỉ huy tài ba, lỗi lạc.
D. Giặc Minh quá tàn bạo.
Câu 10: Tháng 9-1426 Lê lợi và bộ chỉ huy Lam Sơn chia làm mấy đạo để tiến ra Bắc?
A. Một đạo B. Hai đạo. C. Ba đạo. D. Bốn đạo.
Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418
B. Ngày 17-12-1416
C. Ngày 28-06-1917
Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi
Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418
B. Ngày 17-12-1416
C. Ngày 28-06-1917
Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi
Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
2.
Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hoá) và đọc bài văn thề. Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2- 1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
THAM KHẢO:
* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào và vào thời gian nào?
ngày 7-2- 1418
- Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?
- Lực lượng chưa lớn mạnh.
- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.
- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.
+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.
+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.
+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.
- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.
- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.
- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang. Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.
Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ
- Những tấm gương tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Lê Lơi
Lê Lai
Nguyễn Trãi
refer
- Đầu năm 1416
- giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa. Trong thời gian đầu, lực lượng của quân Lam Sơn chỉ có vài ngàn người, lương thực thiếu thốn, thường chỉ thắng được vài trận nhỏ và hay bị quân Minh do các tướng như Lý Bân, Phương Chính chỉ huy đánh bại.
Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.
- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi, nhưng không thành công.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi bởi những nguyên nhân sau: – Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất. Tinh thần quyết chiến đánh giặc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. – Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi
LÊ LỢI
LÊ LAI....
NGUYỄN TRÃI
NGUYỄN BIỂU
bạn tham khảo nha
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá).
- Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
- Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái.
- Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về hội tụ ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hoá) và đọc bài văn thề.
- Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2- 1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
viết đoạn văn 200 chữ em làm gì để giữ gìn truyền thống quê hương và truyền thông gia đình
7-2-1418
7 - 2 - 1418