Mọi ng cho mik hỏi bài 3.1 đc ko ạ mik cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3.1
Gọi số mol CO2 sinh ra là a (mol)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
a-------->a
mgiảm = mCaCO3 - mCO2
=> 100a - 44a = 6,72
=> a = 0,12 (mol)
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2
\(\dfrac{0,12}{y}\)<----------------------0,12
=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{6,96}{\dfrac{0,12}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
=> nFe = 0,09 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,6.0,1=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,06<--0,12-------------------->0,12
Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu
0,03-->0,03----------------------->0,03
=> Rắn C gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,12\left(mol\right)\\Cu:0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> m = 0,12.108 + 0,03.64 = 14,88 (g)
Trong tất cả các kì nghỉ hè chắc hẳn ai cũng có những trải nghiệm thú vị và hấp dẫn. Dù nó có là kì nghỉ ngắn hay dài. Nhưng trong tâm trí em vẫn còn nhớ như in kỉ niệm về một chuyến tham quan ở Vịnh Hạ Long. Đó là một trải nghiệm giúp em học hỏi thêm về thế giới bên ngoài và mở mang tầm hiểu biết của mình.
=> Sau một năm học chắc hẳn bất kỳ một bạn học sinh nào cũng sẽ có kỳ nghỉ hè với những trải nghiệm thú vị và hấp dẫn . Có thể đó là một chuyến đi ngắn hạn hay dài hạn nhưng chắc chắn đó là một trải nghiệm rất thú vị đối với bất kỳ ai . Em cũng thế , em cũng có một kỷ niệm đáng nhớ , thú vị nhất của bản thân . Đó là chuyến tham quan ở Vịnh Hạ Long , nó đã giúp em học hỏi thêm về kiến thức rộng lớn , bao la ở thế giới bên ngoài, đã giúp em mở mang tầm hiểu biết của mình.
Thân bài chị thấy em làm chuẩn roài .
còn đoạn cuối thì để chị sửa chút hén
=> Vậy là cuối cùng , chuyến du lịch của em cũng đã kết thúc . Nó đã đem lại cho em những niệm kỷ vô giá , khó nhớ với em . Em mong rằng gia đình mình sẽ có thêm nhiều những chuyến đi tuyệt vời , bổ ích như vậy nữa.
1: =>x^2-5x+6-x^2-5x-6=x^2+1-x^2+9
=>-10x=10
=>x=-1(nhận)
2: \(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x-2x^2=0\)
=>-13x=0
=>x=0
3: \(\Leftrightarrow13\left(x+3\right)+x^2-9=12x+42\)
=>x^2-9+13x+39-12x-42=0
=>x^2+x-12=0
=>(x+4)(x-3)=0
=>x=3(loại) hoặc x=-4(nhận)
4: \(\Leftrightarrow-2+x^2-5x+4=x^2+x-6\)
=>-5x-2=x-6
=>-6x=-4
=>x=2/3
Bạn đọc nhiều bài văn là vốn từ của bạn sẽ ngày càng cao nên việc viết văn rất đơn giản thôi. Mình cũng như bạn nhưng nhờ đọc nhiều, biết nhiều nên cũng quen.
Chúc bạn hc tốt môn Văn nhé.
Cảm ơn bạn nhưng mik viết văn cx khá tốt, mik chỉ yếu phần phân tích vs đọc hiểu thôi. Phần đấy làm mik mất 2,5 điểm đó bạn.
ko đc
truyện truyền thuyết là các truyện
-sơn tinh thủy tinh
-thánh gióng
-con rồng cháu tiên
-bánh chưng bánh giầy
Gọi CTHH của oxit sắt cần tìm là FexOy
Khử toàn bộ oxit sắt bằng khí CO ta có phương trình sau
(1)\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\uparrow\)
\(\Rightarrow\)Hỗn hợp khí A là CO dư và CO2.Chất rắn B là Fe
Dẫn toàn bộ khí A vào dd Ca(OH)2 ta có phương trình sau:
\(\left(2\right)CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Đặt n\(CO_2\)=a(mol) ,theo (2)\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,12\left(mol\right)\)
Ta có:\(m_{CaCO_3}-m_{CO_2}=100a-44a=6,72\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow a=0,12\left(mol\right)\)
Ta lại có:\(n_{O\left(trõngoxit\right)}=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe}=m_{Fe_xO_y}-m_{O\left(trongoxit\right)}=6,96-0,12.16=5,04\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\)
Ta thấy \(n_{Fe}:n_O=0,09:0,12=3:4\)
\(\Rightarrow\)Oxit sắt cần tìm là Fe3O4
Cho chất rắn B và dd hỗn hơp hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 ta có các phương trình hóa học sau:
\(\left(3\right)Fe+2AgNO_3\rightarrow2Ag\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(\left(4\right)Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\)
Ta có:\(n_{AgNO_3}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,6.0,1=0,06\left(mol\right)\)
Giả sử Fe dư trong phản ứng (3) ta có
Theo\(\left(3\right)n_{Fe\left(3\right)}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,06\left(mol\right)\)<\(0,09\left(mol\right)=n_{Fe\left(có\right)}\)
\(\Rightarrow\)Giả sử đúng,\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,09-0,06=0,03\left(mol\right)\)
Giả sử Fe hết trong phản ứng (4)
Theo(4)\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(4\right)}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,03\left(mol\right)< 0,06\left(mol\right)=n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(có\right)}\)
⇒Giả sử đúng,m(g) chất rắn thu đc sau phản ứng gồm Ag và Cu
Theo(3)\(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,12\left(mol\right)\)
Theo(4)\(n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(4\right)}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Ag}+m_{Cu}=108.0,12+64.0,03=14,88\left(g\right)\)
Bài 3.1 mà bạn yêu cầu nek