Phương trình Đi ô phăng là gì vậy ? Có thế viết ví dụ và giải ví dụ cho mình được ko?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thông tin là : Sgk ( Sgk có nói nha bạn nên mik hok ghi )
Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Điều cơ bản là con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng.
Tham khảo: + Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa): là hai từ có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh.VD:quả-trái,vừng-mè,....
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau): là hai từ tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau. VD:hi sinh-chết,vàng nhạt-vàng,....
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn :Là từ đồng nghĩa tuy cùng nghĩa nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm.
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
VD: - Trái - quả (Đồng nghĩa không hoàn toàn)
- trắng tay - tay trắng (Đồng nghĩa hoàn toàn)
- Phương châm về lượng là: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
+ vd: Bạn mua món này ở đâu đấy? -ngoài cửa hàng (vi phạm p/c về lượng)
- Phương châm về chất là: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
+ vd: Tôi thấy một cái cây cao đến tận trời xanh. (Vi phạm p/c về chất)
Có 5 phương châm hội thoại chính gồm: Phương châm hội thoại về chất, phương châm về lượng, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)
...
HT
mình TL hơi thiếu nhưng mà mình chỉ biết đến đó thôi bạn ạ
sorry
Mỗi bài hát có 1 chu kỳ tuần hoàn giữa phách mạnh và phách yếu khác nhau.
Nhịp 2 /4 là nhịp có 2 phách trong mỗi ô nhịp: 1: Phách mạnh 2: Phách Yếu . Số 4 ở mẫu số ( phân số ghi nhịp) cho biết giá trị của mỗi phách là bao nhiêu? Cụ thể : Nốt tròn / 4= 1= nốt đen
Như vậy nhịp 2 bốn sẽ có 2 phách, giá trị của mỗi phách là 1 nốt đen
VD Bài : Nối vòng tay lớn: Rừng núi giang tay nối lại biển khơi, ta đi từ đồng hoang vu vượt hết núi đồi...
Các từ ở phách mạnh là: núi, tay, lại, khơi, đi, hoang, hết, đồi.
TRONG BẢN NHẠC CÁC TỪ NÀY ĐỨNG NGAY SAU VẠCH NHỊP ( Khoảng cách giữa 2 vạch nhịp là 2 phách nốt đen)
tk
Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.
Từ láy là gì?Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.
Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.
Các loại từ láyVề cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…
Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.
Cách phân biệt từ láy và từ ghépCấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.
Nghĩa của các từ tạo thành
Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.
Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.
Giữa 2 tiếng tạo thành từ
Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy.
Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.
Đảo vị trí các tiếng trong từ
Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.
Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.
Một trong 2 từ là từ Hán Việt
Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.
Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.
Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.
Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.
Câu 1 . Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Lấy ví dụ
- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém. Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi. Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Câu 2 . Em hãy cho biết tiết kiệm là gì?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
Câu 3 .Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì ? Lấy ví dụ
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể.
VD: - Ngủ dậy đúng giờ
- Để đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.
- Đi học và về nhà đúng giờ.
- Thực hiện đúng giờ tự học.
- Hoàn thành công việc gia đình giao…
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
Mặc đúng đồng phục
Không vứt rác bừa bãi.
Không vẽ lên tường, bàn học…
- Đổ rác đúng nơi qui định.
Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
Giữ gìn trật tự chung.
Bảo vệ của công.
Câu 4 .Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi người ?
Sống chan hoà là sống vui vẻ , hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích
Câu 5. Thế nào là lịch sự , tế nhị? Lấy ví dụ
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa
VD : Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Biết nhường nhịn - ........
Câu 1 :
- Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác ...
Câu 2 :
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mức hợp lý của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 3 :
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.
- ( Tự nêu )
Câu 4 :
-
Tham khảo: Phương trình Diophantine (tiếng Anh: diophantine equation), phương trình Đi-ô-phăng hay phương trình nghiệm nguyên bất định có dạng: f(x1;x2;x3;...;xn)=0 (*) Z thỏa (*) được gọi là một nghiệm nguyên của phương trình. Một phương trình có một hoặc nhiều cách giải gọi là phương trình có thể giải quyết được.