1. Nêu một hiện tượng hay một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào mùa đông khi ta mặc áo len thường có những tia điện nhỏ khi ta ma sát vào áo
Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy
hoặc Quạt lâu ngày thường bị bẩn ở viền cánh quạt do cọ sát với không khí nên chúng hút bụiớ lại là chương điện t đang phê chương lày
khi cọ xát vật có thể bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhẹ khác
vd: cọ bút vào tóc ă khi để gần mảnh giấy nhỏ ló hút
còn cái bút thử điện thì còn lại cs trog sánh giáo khoa ă tự nghiên cứu động óc đy cậu
- Ta cọ xát vật đó vào một thứ gì đó. Nếu ta chập bút thử điện vào thì chứng tỏ trong đó có điện.
Biểu hiện của vật đã bị nhiễm điện:
- Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy.
- Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng.
câu 1: có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
câu 2: cọ xát thang thước nhựa nhiều lần với mảng vải khô sau đó đưa thước nhựa lại gần các vụn giấy và cây thước nhựa hút các vụn giấy đó => một vật có thể nhiễm điện bằng cách cọt xát
câu 3: ta chỉ cần đưa vật đó lại gần các mẫu giấy vụn nếu nó hút các mẫu giấy thì nó đã bị nhiễm điện và ngược lai (xem xét lại câu 2)
hi vong nó giúp được bạn
Một vật có thể bị nhiễm điện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó đơn giản nhất là sự nhiễm điện do cọ xát. Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
Biểu hiện
-Với vật nhẹ
+ Nếu nó hút được các vật nhẹ thì vật đó đã nhiễm điện.
+ Nếu nó không hút được vật nhẹ thì vật đó chưa nhiễm điện.
- Các vật khác:
+ Nếu có hiện tượng phóng điện thì vật đó đã nhiễm điện.
+ Nếu không có hiện tượng phóng điện thì vật đó chưa nhiễm điện.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Quạt lâu ngày sẽ bị bẩn ở viền cánh quạt do cọ sát với không khí nên chúng hút bụi
Thanh thủy tinh cọ xát với lụa, thì thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm
=> vật bị nhiệm điện do cọ xát