K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2016

A B C G D E M

Gọi M là trung điểm BC. Khi đó ta có \(AG=\frac{2}{3}AM\)

Do GD song song AB nên \(\frac{BD}{BM}=\frac{AG}{AM}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{1}{3}\)

Tương tự ta có \(\frac{EC}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{EC}{BC}.\)

b. Từ tỉ số \(\frac{BD}{BC}=\frac{1}{3};\frac{EC}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{DE}{BC}=\frac{1}{3}\)

Vậy \(BD=DE=EC.\)

Chúc em học tốt :)

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

12 tháng 3 2021

Dễ thấy H là trực tâm của tam giác ABC.

a) Bỏ qua

b) Gọi T là trung điểm của HC.

Ta có NT là đường trung bình của tam giác AHC nên NT // AH. Suy ra NT // OM.

TM là đường trung bình của tam giác BHC nên MT // BH. Suy ra  MT // ON.

Từ đó tứ giác NTMO là hình bình hành nên OM = NT = \(\dfrac{AH}{2}\).

Xét \(\Delta AHG\) và \(\Delta MOG\) có: \(\widehat{HAG}=\widehat{OMG}\) (so le trong, AH // OM) và \(\dfrac{AH}{MO}=\dfrac{AG}{MG}\left(=2\right)\).

Do đó \(\Delta AHG\sim\Delta MOG\left(c.g.c\right)\).

c) Do \(\Delta AHG\sim\Delta MOG\left(c.g.c\right)\) nên \(\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\), do đó H, G, O thẳng hàng.

 

 

10 tháng 12 2018

22 tháng 3 2016

A B C F E a 1 1 1 D 2

ta có: EF//BD

FB//ED 

suy ra; EB=ED; EF=BD

mà DB=DC suy ra EF=DC

6F1=^B( 2 góc đồng vị)

^B=^D1( 2 góc đồng vị)

suy ra ^F1=^D1

ta có: ^E1=^D2(2 góc đồng vị)

^C=^D2( 2 góc đồng vị)

suy ra ^E1=^C

xét tam giác CDE và tam giác EFA có:

EF=DC(cmt)

^F1=^D1(cmt)

^E1=^C(cmt)

suy ra tam giác CDE=tam giác EFA(g.c.g)

22 tháng 3 2016

ta có: EF//BD

FB//ED 

suy ra; EB=ED; EF=BD

mà DB=DC suy ra EF=DC

6F1=^B( 2 góc đồng vị)

^B=^D1( 2 góc đồng vị)

suy ra ^F1=^D1

ta có: ^E1=^D2(2 góc đồng vị)

^C=^D2( 2 góc đồng vị)

suy ra ^E1=^C

xét tam giác CDE và tam giác EFA có:

EF=DC(cmt)

^F1=^D1(cmt)

^E1=^C(cmt)

suy ra tam giác CDE=tam giác EFA(g.c.g)