K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: ΔABC∼ΔDEF

nên AB/DE=BC/EF=AC/DF

=>6/9=10/EF=14/DF

=>10/EF=14/DF=2/3

=>EF=15cm; DF=21cm

16 tháng 6 2017

21 tháng 4 2020

B C A

Có \(\Delta ABC~\Delta DEF\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}=\frac{BC}{EF}\)

Ta có cạnh nhỏ nhất của \(\Delta ABC\)là 6 cm mà cạnh nhỏ nhất của \(\Delta DEF\)là 9 cm

vậy \(\Rightarrow DE=9cm\)

Độ dài cạnh DE là : \(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}\Leftrightarrow\frac{6}{9}=\frac{14}{DF}\)

\(\Rightarrow DF=\frac{14.9}{6}=21cm\)

Độ dài cạnh EF là : \(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}\Leftrightarrow\frac{6}{9}=\frac{10}{EF}\)

\(\Rightarrow EF=\frac{10.9}{6}=15cm\)

Chúc bạn học tốt !

21 tháng 4 2020

Bài làm

Gọi độ dài của DF là x

Độ dài của EF là y

Vì tam giác ABC ~ Tam giác DEF

=> 

hay 

Vậy DF = 21 ( cm )

EF = 15 ( cm )

# Vô thống kê của mik xem hình #

 
10 tháng 3 2017

Vì theo đề tam giác A*B*C* đồng dạng với tam giác ABC nên ta suy ra:

 AB/A*B*=BC/B*C*=3/4,5=5/B*C*

    vậy B*C* = (4,5 x 5)/5 = 7.5cm

 \(\frac{AC}{A^,C^,}\)=\(\frac{AB}{A^,B^,}\)\(\frac{3}{4.5}\)=\(\frac{7}{A^,C^,}\)

\(A^,C^,\)=  \(\frac{4.5\times7}{3}\)= 10.5 cm

bạn chú ý nhé cái trên sao là phẩy đó ^_^

      Chúc bạn hok giỏi nhé

18 tháng 4 2020

xdhxef

18 tháng 4 2020

6.)

Khi 2 tam giác đồng dạng với nhau thì cạnh nhỏ nhất  của tam giác này sẽ tương ứng với cạnh nhỏ nhất của tam giác kia.

Theo đề:\(A'B'\)=4,5

Ta có:\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}=\frac{C'A'}{CA}\)

    \(\Rightarrow\)\(\frac{4,5}{3}=\frac{B'C'}{5}=\frac{C'A'}{7}\)

   \(\Rightarrow\)\(B'C'=7,5cm,C'A'=10,5cm\)

a: AC=8cm

Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: \(\widehat{ABD}=90^0\)

b: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

MB=MC

AB=DC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Xét ΔABC và ΔBAD có

BA chung

BC=AD

AC=BD

Do đó: ΔABC=ΔBAD

c: Xét tứ giác AEDF có 

AE//DF

AE=DF

Do đó AEDF là hình bình hành

Suy ra: HAi đường chéo AD và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của AD

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AC/DF

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔDEF

b: \(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{2}{3}\)

17 tháng 9 2018

Cạnh BC dài 20-7=13 (cm )

Cạnh AC dài 20+8=29 (cm )

Chu vi Tam giác ABC  : 20+13+29=62 (cm )

Vậy Chu vi tam giác là 62 cm

17 tháng 9 2018

Cạnh BC dài là:

    20-7=13(cm)

Cạnh AC dài là:

    20+8=28(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

    20+13+28=61(cm)

4 tháng 2 2017

Ta có: Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.