Cho các cặp chất sau đây phản ứng với nhau a, đồng oxit + axit sunfuric b, Fe3 sunfat + natri clorua c, kẽm +axit clohiđric Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra nếu có
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a) Pt : 2Ba + O2 → (to) 2BaO
b) Pt : 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
c) Pt : ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl
d) Pt : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Chúc bạn học tốt
1/ Natri sunfit và axit clohiđric.
2/ Kẽm cacbonat và axit sunfuric.ZnCO3+H2SO4->ZnSO4+H2O+CO2
3/ Đồng và axit sunfuric đặc.Cu+2H2SO4->CuSO4 +2H2O+SO2
4/ Bari clorua và axit sunfuric.BaCl2+H2SO4->BaSO4 +2HCl
5/ Bari nitrat và axit clohiđric.
6/ Canxi cacbonat và axit sunfuric.CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2
7/ Bari sunfit và axit sunfuric.BaSO3 +H2SO4->BaSO4 + H2O+CO2
8/ Natri clorua và axit nitric.
9/ Sắt (II) sunfua và axit clohiđric.FeS+2HCl->FeCl2+H2S
10/ Natri sunfua và axỉt sunfuric.Na2S+H2SO4->Na2SO4+H2S
11/ Kali sunfat và axit clohiđric.
12/ Sắt (III) hiđroxit và axit sunfuric.2Fe(OH)3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+6H2O
13/ Kẽm sunfua và axit clohiđric.
14/ Bari cacbonat và axit sunfuric.BaCO3+H2SO4->BaSO4 +H2O+CO2
30/ Nhôm oxit và cacbon đioxit.
1.
Na2O + SO2\(\rightarrow\)Na2SO3
2.
CaO + H2O \(\rightarrow\)Ca(OH)2
3.ko xảy ra
4.
Al2O3 + 6HNO3 \(\rightarrow\)2Al(NO3)3 + 3H2O
5.
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 6H2O
6.
ZnO + SO3 \(\rightarrow\)ZnSO4
7.
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + H2
8.ko xảy ra
9.
CuO + 2HNO3 \(\rightarrow\)Cu(NO3)2 + H2O
10.
2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\)Na2SO4 + 2H2O
11.
Fe(OH)3 + 3HNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)3 + 3H2O
12.
Cu(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\)CuCl2 + 2H2O
Câu 1:
\(a.\left(1\right)CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\\ \left(2\right)SO_2+\dfrac{1}{2}O_2⇌\left(t^o,xt\right)SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \left(4\right)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Câu 2:
a. Hiện tượng: Kẽm tan, tạo thành dung dịch khoomg màu, có sủi bọt khí.
b. Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ, đồng thời có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
c. Nếu là dung dịch H2SO4 loãng thì không có hiện tượng gì xảy ra. Nhưng nếu là dd H2SO4 đặc, nóng thì bột Ag tan đồng thời có xuất hiện chất khí mùi hắc nhé!
\(PTHH:\\ a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b.CuO\left(đen\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Cu\left(đỏ\right)+H_2O\\ c.2Ag+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{t^o}Ag_2SO_4+SO_2\uparrow\left(mùi.hắc\right)+2H_2O\)
a) Phương trình phản ứng:
CO2 + H2O → H2CO3 (1).
SO2 + H2O → H2SO3 (2).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).
PbO + H2 → Pb + H2O (5).
b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.
- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
\(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ c,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Không biết đúng không nữa;-;;;
a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b) HCl=250ml=0,25l
n2HCl= V/22,4= 0,5/22,4= 0,02(mol)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
1 2 1 1
0,01 <-0,5--------------> 0,01
mZn= n.M= 0,01.65= 0,65(gam)
c) VH2=n . 22,4= 0,01 . 22,4= 0,224(l)
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}=6,5+7,3-13,6=0,2\left(g\right)\)
\(a,CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b,Fe_2\left(SO_4\right)_3+NaCl:Không.phản.ứng\\ c,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Hiện tượng câu A: Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.
Hiện tượng câu C: Kẽm tan, tạo thành dung dịch mới, có khí không màu thoát ra (sủi bọt khí)