Câu nào sau đây KHÔNG sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá?
A. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. (Thi Sảnh)
B. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. (Tô Hoài)
C. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. (Phạm Đức)
D. Heo may đang dần khẽ đi qua để tháng Mười đón cái lạnh se se đầu đông vắt lên mái phố và vương khắp các ngọn bàng, ngọn sấu, ngọn sao đen. (Nguyễn Thanh)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Phép lặp trong đoạn thơ
Câu 1 và 2: CN (đây) - VN (là của chúng ta)
Câu 3, 4, 5: Những Danh từ- Định tố
Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định niềm tự hào, tình yêu tha thiết đối với đất nước của nhà thơ.
Cách sắp xếp đúng :
(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
(4) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
(6) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
(2) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
(5) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
3. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
4. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
6. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
2. Đấ trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
5. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
1. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
A
a