1 bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 30 cm , chiều rộng 15 cm , chiều cao 1 m . Lúc đầu mực nước trong bể cao bằng 3 phần 4 chiều cao của bể . Lúc sau người ta bỏ vào trong bể 1 hòn đá thì mực nước trong bể lên tới 4 phần 5 chiều cao của bể . Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của nước trong bể là
1 : 4 x 3 = 0,75 ( cm )
Thể tích nước trong bể là
30 x 15 x 0,75 = 337,5 ( cm3 )
Chiều cao của nước trong bể sau khi bỏ hòn đá vào trong bể là
1 : 5 x 4 = 0,8 ( cm )
Thể tích của nươc trong bể sau khi bỏ hòn đá là
30 x 15 x 0,8 = 360 ( cm3 )
Thể tích của hòn đá nằm trong bể nước là
360 - 337,5 = 22,5 ( cm3 )
Đáp số : 22,5 cm3
Đổi : 1 m = 100 cm ( Chiều cao là 100 cm )
Chiều cao mực nước lúc đầu của bể là :
100 x 3 : 4 = 75 ( cm )
Thể tích mực nước lúc đầu của bể là :
30 x 15 x 75 = 33750 ( cm3)
Chiều cao mực nước khi để vào trong bể một hòn đá là :
100 x 4 : 5 = 80 ( cm )
Thể tích mực nước khi để vào trong bể một hòn đá là :
30 x 15 x 80 = 36000 ( cm3)
Thể tích hòn đá nằm trong bể nước là :
36000 - 33750 = 2250 ( cm3)
Đáp số : 2250 cm3.
Giải
Thể tích bể nước là: 30 x 15 x 1 = 450 (cm3)
Thể tích nước lúc đầu của bể là : 450 x 3/4 = 337,5 (cm3)
Thể tích nước của bể sau khi bỏ một hòn đá vào là: 450 x 4/5 = 360 (cm3)
Thể tích hòn đá là: 360 - 337,5 = 22,5 (cm3)
Đáp số : 22,5 cm3
1m = 100cm
chiều cao của mực nước trong bể là
100 x 3/4= 75 cm
chiều cao của mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là
100 x 4/5= 80cm
chiều cao của mực nước trong bể dânglên hoen lúc đầu là
80 - 75= 5cm
thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu
30 x 15 x 5=2250cm3
thhẻ tích dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá
ĐS: 2250cm3
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số:
2250cm3
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số: 2250cm3
Giải
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số: 2250cm3
Đổi 1m = 100cm
Chiều cao mực nước ban đầu của bể là:
100x3/4 =75(cm)
Thể tích nước ban đầu của bể là:
30x15x75=33750(cm3)
Chiều cao mực nước khi bỏ cục đá vào là:
100x4/5=80(cm)
Thể tích nước khi bỏ cục đá vào là:
30x15x80=36000(cm3)
Thể tích của cục đá là:
36000-33750=2250(cm3)
Giải
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số:
2250cm3