Đốt cháy hoàn toàn 16,8 g sắt trong bình khí oxi sao phản ứng thu được sắt từ oxit a. viết phương trình hoá học b. tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn c. tính khối lượng sắt từ oxi giúp em với ạ . em cảm ơnnn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{23,2}{232}=0,1mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,3 0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,3.56=16,8g\)
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
\(V_{kk}=\dfrac{4,48.100}{20}=22,4l\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,4 0,2 ( mol )
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{0,4}{85\%}=\dfrac{8}{17}mol\)
\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=\dfrac{8}{17}.158=74,3529g\)
nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.3......0.2...........0.1
VO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g)
a) 3Fe + 2O2 Fe3O4
b) nFe = \(\dfrac{8,4}{56}\)= 0,15 mol
nFe3O4 = \(\dfrac{11,6}{232}\) = 0,05 mol
Ta thấy \(\dfrac{nFe}{3}\)= \(\dfrac{nFe_3O_4}{1}\)=> Fe phản ứng hết
<=> nO2 cần dùng = \(\dfrac{2nFe}{3}\)= 0,1 mol
<=> mO2 cần dùng = 0,1.32 = 3,2 gam
c) Oxi chiếm thể tích bằng 1/5 thể tích không khí.
Mà V O2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít => V không khí = 2,24 . 5 = 11,2 lít
a) \(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=0,3\left(mol\right);n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{3}=\dfrac{0,2}{2}\) => Cả 2 chất đều phản ứng hết
=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
c)Cách 1 :
Bảo toàn khối lượng => \(m_{Fe_3O_4}=m_{Fe}+m_{O_2}=16,8+6,4=23,2\left(g\right)\)
Cách 2: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
a. \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -to> Fe3O4
0,3 0,2 0,1
b. \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1mol\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=2,32g\)
c \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2mol\Rightarrow V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,3.232=69,6\left(g\right)\)
d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,4.122,5=49\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
\(a.PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2 1
0,9 0,6 0,3
\(b.V_{O_2}=n.24,79=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
\(c.m_{Fe_3O_4}=n.M=0,3.\left(56.3+16.4\right)=69,6\left(g\right)\)
\(d.V_{O_2}=14,874\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
2 2 3
0,6 0,6 0,9
\(m_{KClO_3}=n.M=0,6.\left(39+35,5+16.3\right)=55,5\left(g\right).\)
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ a,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ b,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ c,n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)