Trong ngày tổng kết cuối năm học, số học sinh khối 6 vắng mặt bằng 1/6 số học sinh khối 6 có mặt.Nếu có thêm 3 hs nữa nghỉ học thì số hs vắng mặt của khối 6 bằng 20% số hs khối 6 có mặt.Tính số hs khối 6.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu coi số học sinh vắng mặt là 1 phần thì số học sinh có mặt sẽ là 6 phần như thế, suy ra số học sinh cả khối là 7 phần như thế. Vậy số học sinh vắng mặt = 1/7 số học sinh cả khối.
20%=1/5
Nếu có thêm 3 học sinh nữa nghỉ học thì số học sinh vắng mặt là 1 phần, số học sinh có mặt là 5 phần như thế, suy ra số học sinh cả khối là 6 phần như thế. Vậy số học sinh nghỉ học =1/6 số học sinh cả khối.
3 học sinh ứng với:
1/6 - 1/7 = /42( học sinh cả khối)
Số học sinh khối 6 có là:
3 : 1/42=126 ( h/s)
Đ/S: 126 học sinh.
Câu 1 :
Số học sinh giỏi là :
\(90\cdot\dfrac{1}{6}=15\)( học sinh )
Số học sinh khá là :
\(90\cdot40\%=36\)( học sinh )
Số học sinh trung bình là :
\(90\cdot\dfrac{1}{3}=30\)( học sinh )
Số học sinh yếu là :
\(90-15-30-36=9\)( học sinh )
Đ/s : ......
Câu 1:
Số học sinh giỏi là:
\(90\cdot\dfrac{1}{6}=15\)(bạn)
Số học sinh khá là:
\(90\cdot\dfrac{2}{5}=36\)(bạn)
Số học sinh trung bình là:
\(90\cdot\dfrac{1}{3}=30\)(bạn)
Số học sinh yếu là:
90-15-36-30=9(bạn)
Mik k pít kq chính xác
Nhưng mik MAKE SURE rằng số hs của lp đó >1
Lúc đầu số học sinh vắng mặt so với số học sinh của lớp bằng :
1 : ( 6 + 1 ) = 1/7 ( tổng số học sinh của lớp )
Nếu 1 bạn học sinh nghỉ thì số học sinh vắng so với số học sinh của lớp bằng :
1 : ( 1 + 5 ) = 1/6 ( tổng số học sinh của lớp )
1 học sinh tương ứng với:
1/6 - 1/7 = 1/42 ( tổng số học sinh của lớp )
Vậy số học sinh của lớp đó là :
1 : 1/42 = 42 ( học sinh )
Đáp số : 42 học sinh
k mk nha
Phân số chỉ số hsg cuối kỳ 1 là
\(2:\left(2+7\right)=\dfrac{2}{9}\) Tổng số hs
Phân số chỉ số hsg cuối năm là
\(3:\left(3+8\right)=\dfrac{3}{11}\) Tổng số hs
Phân số chỉ 5 học sinh là
\(\dfrac{3}{11}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{5}{99}\) Tổng số hs
Số hs khối 6 là
\(5:\dfrac{5}{99}=99\) hs
a) Số học sinh giỏi là:
\(300\cdot\dfrac{1}{10}=30\)(bạn)
Số học sinh khá là:
\(300\cdot\dfrac{2}{5}=120\)(bạn)
Số học sinh yếu là:
\(300\cdot\dfrac{1}{20}=15\)(bạn)
Số học sinh trung bình là:
300-30-120-15=135(bạn)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là:
30:300=10%
Tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với số học sinh cả lớp là:
120:300=40%
Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là:
135:300=45%
Tỉ số phần trăm của số học sinh yếu so với số học sinh cả lớp là:
15:300=5%
a)
Tổng số học sinh giỏi:
300 . \(\dfrac{1}{10}\)= 30
Tổng số học sinh khá:
300 . \(\dfrac{2}{5}\)= 120
Tổng số học sinh yếu:
300 . \(\dfrac{1}{20}\)= 15
Tổng số học sinh trung bình:
300 - (\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{2}{5}\)+\(\dfrac{1}{20}\)) = 135
b)
Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với cả khối lớp:
(30 : 300) .100 = 10%
Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả khối lớp:
(120 : 300) .100 = 40%
Tỉ số phần trăm số học sinh yếu so với cả khối lớp:
(15 : 300) .100 = 5%
Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với cả khối lớp:
(135 : 300) .100 = 45%
Vậy:
a)
Tổng số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt là: 30, 120, 15, 135
b)
Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu so với cả khối lớp lần lượt là: 10%, 40%, 45% 5%
Gọi số học sinh vắng mặt là x
Gọi số học sinh có mặt là y
Theo đề bài ta có:
x = 1/6y (1)
x + 3 = 20%y (2)
thay (1) vào (2) ta được: 1/6y + 3 = 20%y
1/6y + 3 = 1/5y
1/6y - 1/5y = -3
-1/30y = -3
y = (-3)/(-1/30) = (-3)*(-30) = 90
thay y = 90 vào (1) ta được x = 1/6*90 = 15
Vậy số học sinh khối 6 là: x + y = 15 + 90 = 105