K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

Gọi 2 số chính phương liên tiếp là \(a^2\) và \(\left(a+1\right)^2\)

Do a, a + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 

=> Luôn có 1 số chẵn, 1 số lẻ => \(a\left(a+1\right)\) chẵn

Có \(a^2+\left(a+1\right)^2+a^2.\left(a+1\right)^2\)

\(a^2+\left(a^2+2a+1\right)+a^2\left(a^2+2a+1\right)\)

\(a^4+2a^3+3a^2+2a+1\)

\(\left(a^2+a+1\right)^2=\left[a\left(a+1\right)+1\right]^2\)

=> đpcm

19 tháng 11 2015

Gọi 2 số chính phương liên tiếp đó là n; (n+1)2 

ta có : \(n^2+\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2=\)

Không đúng: VD: 25;36 : 25+36 +25.36=71+900  =971 không là số chính phương

19 tháng 11 2015

mình tính ra là 161 

 

15 tháng 11 2016

Gọi hai số chính phương liên tiếp là k2 và (k+1)2

Ta có:

k2 + (k+1)2 + k2(k+1)2

= k2 + k2 + 2k + 1 +k4 + 2k3 + k2

= k4 + 2k3 + 3k2 + 2k + 1

= (k2+k+1)2

= [k(k+1)+1]2 là số chính phương lẻ.

10 tháng 5 2016

Hai số chính phương liên tiếp lúc nào cũng là 1 chẵn và một lẻ. Nên tổng của chúng sẽ là số lẻ và tích của chúng  sẽ là số chẵn mà số lẻ cộng với số chẵn sẽ ra số lẻ. 

23 tháng 5 2015

1/           n3+n+2=(n+1)(n2-n+2)

Xet chẵn lẻ của n  => chia hết cho 2 => hợp số

online math oi, chọn câu trả lời này đi