K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

Vì \(a\cdot b=3200\\ \Rightarrow3200⋮a;b\\ \Rightarrow3200\in BC\left(a;b\right)\\ \Rightarrow3200⋮BCNN\left(a;b\right)\Rightarrow3200⋮240\)

mà \(3200⋮̸240\)( vô lý)

⇒ a;b không tồn taị

17 tháng 1 2022

\(\left(x-4\right)\left(x-6\right)< 0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-4< 0\\x-6>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-4>0\\x-6< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 4\\x>6\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>4\\x< 6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4< x< 6\)

Mà x là số nguyên nên x=5

17 tháng 1 2022

Thank you bạn nhé =)

 

17 tháng 1 2022

Để \(\left(x-4\right)\left(x-6\right)< 0\) thì \(\left(x-4\right)\) và \(\left(x-6\right)\) trái dấu

Hay \(x-4>0;x-6< 0\) => \(x>4;x< 6\Rightarrow x=\left\{5\right\}\)

hoặc \(x-4< 0;x-6>0\) => \(x< 4;x>6\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy: Giá trị x nguyên thỏa mãn điều kiện là 5.

 

17 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhé!

16 tháng 12 2017

Câu hỏi của Bùi Đức Lộc - Tiếng Việt lớp 1 - Học toán với OnlineMath

Nhớ xem và !

16 tháng 12 2017

a, 24 và 10

b, 6 và 30

c, 6 và 36

d, <không có trường hợp nào>

e, 36 và 6

Chúc bạn học giỏi !

<Lưu ý : Bạn xem lại câu d>

6 tháng 8 2017

Ta có mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b:

ab=(a,b)[a,b]

Sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b, ta có:

ab=(a,b)[a,b]

ab=16.240 =3840  (1)

Do vai trò của a,b như nhau, không mất tính tổng quát, a giả sử a\(\le\)b.

Vì(a,b)=16 nên a=16m, b=16n với (m,n)=1 và m\(\le\)n.

Từ (1) \(\Rightarrow\)16m.16n=3840 nên m.n=15.

Lập bảng ta có:

mnab
11516240
354880


Vậy hai số a và b là: 16 và 240 hoặc 48 hoặc 80.

Khoảng 97% đúng! Chúc bạn học tốt!^-^

 
13 tháng 8 2016

Theo đề bài ta có:

 BCNN(a,b)=60

Mà a.b=360

=>BCNN  x  ƯCLN =360

=>60  x ƯCLN =360

=>ƯCLN =360 : 60

=>ƯCLN=6

Vậy a=60,b=6

Tích ch0 m nha

13 tháng 8 2016

ta có : BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a.b

=> 60 . ƯCLN(a,b) = 360

ƯCLN(a,b) = 360:60

ƯCLN(a,b)= 6

Đặt a= 6L ; b=6k  [ƯCLN(L;k) = 1]

Ta có : 6.L.6.k = 36.L.k = 360

=> L.k=360:36 = 10

L ! 1         10             2               5

k ! 10         1             5              2

Nếu L =1 ;  k=10 thì  a =6 ; b= 60

Nếu L =10 ;  k=1 thì  a =60 ; b= 6

Nếu L =2 ;  k=5 thì  a = 12; b= 30

Nếu L =5 ;  k=2  thì  a =30 ; b= 12