Giúp Mình vs ạ!!
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí sau. Viết PTHH
O2; H2; CO2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Dùng quỳ tím ẩm:
+Hóa đỏ:\(H_2SO_4;HNO_3\)
nHỎ 1 ÍT \(Ba\left(OH\right)_2\) chất nào tạo kết tủa là \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Không hiện tượng:\(HNO_3\)
+Qùy ko đổi màu:\(KNO_3;K_2SO_4\)
Nhỏ một Ca(OH)2 tạo kết tủa là K2SO4.
\(Ca\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2KOH\)
Ko hiện tượng: KNO3
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Ba(OH)2 và KOH (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: Na2CO3 và BaCl2 (Nhóm 2)
- Đổ dd K2SO4 vào 2 nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2 (Nhóm 1) và BaCl2 (Nhóm 2)
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2CO3 (Nhóm 2) và KOH (Nhóm 1)
Lấy các mẫu khí nhỏ từ các bình đừng khí và đánh số theo thứ tự.
- Cho tàn đóm qua các mẫu khí, mẫu nào làm tàn đóm bùng cháy thì đó là O2.
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch AgNO3/NH3, mẫu khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa vàng thì đó là C2H2.
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch brôm, khí nào làm nhạt màu dung dịch brôm thì đó là C2H4.
CH2=CH2 + Br2 (nâu đỏ) → BrCH2-CH2Br (không màu)
- Đốt cháy hai mẫu khí còn lại, dẫn sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là CH4
2H2 + O2 → 2H2O
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
- Khí còn lại là H2
a, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa hồng: giấm ăn.
+ Quỳ không đổi màu: ethanol, dầu ăn. (1)
- Hòa tan mẫu thử nhóm (1) vào nước, lắc đều.
+ Tạo dung dịch đồng nhất: ethanol.
+ Dung dịch phân lớp: dầu ăn.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa hồng: acetic acid.
+ Quỳ không đổi màu: athanol, dầu dừa. (1)
- Hòa tan mẫu thử nhóm (1) vào nước, lắc đều.
+ Tan tạo dd đồng nhất: ethanol.
+ Dd thu được phân lớp: dầu dừa.
- Dán nhãn/
c, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2.
+ Có tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: ethanol, CH4. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na.
+ Có hiện tượng sủi bọt khí: ethanol.
PT: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
- Dán nhãn.
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
- Ko hiện tượng -> N2, O2, H2, CO (2)
Dẫn (2) qua CuO nung nóng:
- Làm CuO màu đen chuyển sang Cu màu đỏ -> H2, CO (3)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
- Ko hiện tượng -> N2, O2 (4)
Cho (1) qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Ko hiện tượng -> CO2
Đem (3) đi đốt rồi dẫn qua dd Ca(OH)2:
- Có cháy, có kết tủa màu trắng -> CO
\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
- Có cháy, ko hiện tượng -> H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Cho (4) thử tàn que đóm:
- Bùng cháy -> O2
- Ko hiện tượng -> N2
refer
- Lấy mỗi chất một ít ra làm mẫu thử
- Cho nước vôi trong vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa CO2
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
-Cho dung dịch BaCl2 vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa SO3
BaCl2 + H2O + SO3 --> BaSO4 + HCl
- Cho dung dịch Br2 vào các lọ, nếu lọ nào làm mất màu dung dịch Br2 chứng tỏ lọ chứa SO2
SO2 + Br2 +H2O --> HBr + H2SO4
- Cho que đóm đang cháy vào các bình còn lại
+ Nếu que đóm bùng cháy với ngọn lửa mạnh mẽ thì bình chứa khí O2
+ Nếu que đóm tắt thì bình đó chứa khí N2
+ Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh thì bình chứa khí H2
- Cho khí còn lại vào ống nghiệm chứa CuO. Nếu thấy bột CuO từ đen chuyển sang đỏ và có khí thoát ra thì bình đó chứa CO.
Câu 1:
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Dd vẩn đục: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
Câu 2:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa hồng: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, H2O. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CuO dưới nhiệt độ thích hợp
+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch: C2H5OH.
PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu_{\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2O
- Dán nhãn.
- Cho 3 chất lỏng tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là stiren.
- Với 2 hỗn hợp phản ứng còn lại ta đem đun nóng, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 (nóng) thì là toluen, còn lại là benzen.
- Cho vào mỗi lọ đựng khí một que đóm còn tàn đỏ. Ở lọ nào que đóm bùng cháy là lọ chứa khí oxi. Hai lọ còn lại que đóm tắt.
- Tiếp tục dẫn khí ở hai lọ còn lại qua chứa CuO, nung nóng:
+ Ống nghiệm nào bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp kim loại màu đỏ gạch thì khí dẫn qua CuO là H 2 .
+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì thì khí dẫn qua là N 2 .
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO2
Cho que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ khí :
+ Chất khí làm que đóm cháy sáng mãnh liệt : O2
+ Chất khí làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt : H2
+ Chất khí làm que đóm vụt tắt : CO2
Chúc bạn học tốt