Lấy VD về Phủ định biện chứng, siêu hình, phủ định của phủ định, con người sáng tạo ra lịch sử của mình, sáng tạo vật chất và tinh thần, động lực của các cuộc cách mạng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Có thể nói nhân vật ông Sáu được nhà văn xây dựng bằng những nét nghệ thuật đặc sắc. Nguyễn Quang Sáng đã đặt nhân vật vào cảnh ngộ éo le của đời sống để từ đó ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế đã phát hiện bao cung bậc cảm xúc của tình phụ tử. Ngoài ra, ngôn ngữ kể chuyện vừa truyền cảm, vừa mang đậm chất địa phương Nam Bộ đem đến cho người đọc nhiều xúc động. Đặc biệt,nhà văn đã lựa chọn được một số chi tiết nghệ thuật rất đắt giá như lời dặn mua cho con cây lược của bé Thu,ông Sáu hớn hở khi kiếm được chiếc ngà voi… Tất cả đã góp phần tô đậm vẻ đẹp của người chiến sĩ Cách mạng, của người cha yêu con nồng thắm.
cách 1 :
kẻ một đg thẳng vuông góc với mặt gương ( nét đứt )
kéo dài đoạn thẳng đó r sau gương
đoạn thẳngtừ vật đến mặt gương sẽ bằng từ ảnh tới gương sau kí hiệu ( lưu ý có kí hiệu bằng nhau )
cách 2
vẽ 1 tia tới bất kì sau đó vẽ tia phản xạ kéo dài
vẽ điểm tới bất kì thứ hai, sau đó vẽ tia phản xạ kéo dài hai tia phản xạ này gặp nhau tại 1 điểm điểm đó chính là ảnh của vật qua gương.
Tham khảo:
– Ví dụ về phủ định siêu hình:– Gió bão làm đổ cây cối.
– Động đất làm sập nhà.
– Nước chảy đá mòn.
– Không có lửa làm sao có khói.
– Gạo đem cán thành mì để ăn
– Người tối cửa tiến hoá thành người tinh khôn
– Ví dụ về phủ định biện chứng:– Cái cây sinh trưởng từ mầm cây
– Gà con được sinh ra từ gà mẹ
– Tre già măng mọc
– Cây lúa trổ bông
– Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh
– Gió bão làm đổ cây cối.
– Động đất làm sập nhà.
– Nước chảy đá mòn.
– Không có lửa làm sao có khói.
– Gạo đem cán thành mì để ăn
– Người tối cửa tiến hoá thành người tinh khôn
– Ví dụ về phủ định biện chứng:– Cái cây sinh trưởng từ mầm cây
– Gà con được sinh ra từ gà mẹ
– Tre già măng mọc
– Cây lúa trổ bông
– Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh
Phủ định của phủ định là ;
+ Dùng để chỉ quá trình phủ định lặp đi lặp lại trong quá trình vận động, phát triển của sự vật. (A – B -C.., trong đó: A bị B phủ định, nhưng đến lượt nó lại bị C phủ định,…).
Ví dụ: Quá trình vận động, phát triển của xã hội loài người: xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời là sự phủ định đối với xã hội nguyên thuỷ, đến lượt nó lại bị xã hội phong kiến phủ định,…
+ Dùng để chỉ quá trình vận động, phát triển diễn ra dưới hình thức có tính chu kỳ “xoáy ốc”: sự lặp lại hình thái ban đầu của mỗi chu kỳ phát triển nhưng trên một cơ sở cao hơn qua hai lần phủ định cơ bản.
Ví dụ: tính chu kỳ của quá trình vận động tăng trưởng, phát triển của một giống loài thực vật:… hạt – cây – những hạt mới…