Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam kim loại sắt (Fe) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được hợp chất FeCl2, đồng thời có khi H2 thoát ra. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{10.95}{36.5}=0.3\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{1}>\dfrac{0.3}{2}\Rightarrow Fedư\)
Khi đó :
\(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0.15\cdot127=19.05\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\\ \Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ a,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b,n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0.8.36,5=29,2\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8\left(g\right)\\ d,V_{H_2\left(dktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{1,625}{65}=0,025mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,025 < 0,1 ( mol )
0,025 0,05 0,025 0,025 ( mol )
\(V_{H_2}=0,025.22,4=0,56l\)
Chất dư là HCl
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).36,5=1,825g\)
\(m_{ZnCl_2}=0,025.136=3,4g\)
huhu cảm ơn bạn đề dài quá nên đưa lên đây làm giúp
Câu 3:
c, Từ phần trên, có nH2 = nFe = 0,1 (mol)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,1-->0,2----->0,1------>0,1
`=> m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7 (g)`
b) `V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`
c) `n_{Fe_2O_3} = (16)/(160) = 0,1 (mol)`
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(0,1>\dfrac{0,1}{3}\Rightarrow\) Fe2O3
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{21,6}.100\%\approx25,93\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx100-25,93=74,07\%\end{matrix}\right.\)
$n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04(mol)$
$a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$
$b,$ Theo PT: $n_{H_2}=n_{Fe}=0,04(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2}=0,04.22,4=0,896(l)$