Giải thích vì sao chúng ta không nên ăn nhanh? Giúp mk với ah
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Ngoài ra trong nhiều cuộc nghiên cứu các nhà y học đã chỉ ra rằng việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh cũng có khả năng làm tăng lượng triglyceride trong máu và làm giảm lượng cholesterol HDL có lợi. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.
TK
Ăn nhanh là một thói quen không tốt cho sức khỏe. Khi nhai, các tuyến nước bọt bắt đầu hoạt động, một thông báo được gửi đến cơ thể rằng thức ăn đang được cung cấp và chuẩn bị cho quá trình tiêu hóa. Bạn thậm chí không thể thưởng thức hương vị nếu bạn ăn nhanh. Thực phẩm không được nghiền nát. Thời gian tiêu hóa thức ăn càng nhiều thì sức căng của dạ dày càng lớn. Sẽ gây ra các bệnh về dạ dày, ảnh hưởng đến sức khỏe mà không thể thưởng thức được vị ngon của thức ăn.
7 bước đơn giản để giảm lãng phí thức ăn
Chỉ mua những gì bạn cần.
Lập danh sách các thứ cần mua và mua đúng theo danh sách.
Không thành kiến. ...
Kiểm tra tủ lạnh. ..
.Mua trước, dùng trước. ...
Hiểu đúng về cách viết ngày tháng. ..
.Không bỏ phí. ...
Hãy tặng thực phẩm dư cho người khác.
7 bước đơn giản để giảm lãng phí thức ăn
Chỉ mua những gì bạn cần.
Lập danh sách các thứ cần mua và mua đúng theo danh sách
.Không thành kiến. ...
Kiểm tra tủ lạnh. ...
Mua trước, dùng trước. ...
Hiểu đúng về cách viết ngày tháng. ...
Không bỏ phí. ...
Hãy tặng thực phẩm dư cho người khác.
Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì chúng có giá trị bằng nhau. Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua bán hàng hóa phải thực hiện với giá cả bằng giá trị
nước tiểu dùng để biết xem ta có bị bệnh ko vì trong nước tiểu thải ra chất độc nên ta có thể biết được ta có bị bệnh ko
1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại
Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo
2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc
Vai trò của gan
Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn
Điều hòa nồng độ các chất trog máu
Khử độc các chất
Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)
Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm
Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc
Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc
1.
Chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn dù loại thức ăn đó rất bổ dưỡng vì:
- Mỗi loại thức ăn chỉ chứa một số loại chất dinh dưỡng nhất định.
- Cơ thể cần đầy đủ các loại chất dinh dưỡng để có thể sinh trưởng và phát triển bình thường.
→ Nếu chỉ ăn một loại thức ăn thì cơ thể sẽ có nguy cơ thiếu hụt chất dinh dưỡng dẫn đến cơ thể sẽ không thể sinh trưởng và phát triển bình thường, thậm chí có thể mắc bệnh tật.
Chế độ dinh dưỡng đủ chất và cân đối cần đảm bảo cân bằng giữa ba nguồn năng lượng (từ carbohydrate, protein, lipid) và vitamin, chất khoáng. Ví dụ thực đơn cho mỗi bữa ăn trong một ngày:
- Bữa sáng: Bún bò Huế, 1 cốc nước cam.
- Bữa trưa: Cơm, canh cua rau đay, cà muối, mực nhồi thịt sốt cà chua, xoài tráng miệng.
- Bữa tối: Cơm, thịt kho củ cải, canh chua cá khoai, rau bí xào tỏi, sữa chua tráng miệng.
a, Vì hiện nay, cà chua có thể được dùng hóa chất hoặc phun thuốc trừ sâu trong quá trình trồng.
b, Vì ăn thịt bò tái có nguy cơ nhiễm các ký sinh trùng như sán dải bò (sán xơ mít), sán lá gan. Các ký sinh trùng này có thể gây bệnh tại hệ tiêu hóa ảnh hưởng đến ruột, gan và các cơ quan khác trong cơ thể. Ngoài ra, thịt sống là môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển nếu bảo quản không đúng cách.
tham khảo:
Ngoài ra trong nhiều cuộc nghiên cứu các nhà y học đã chỉ ra rằng việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh cũng có khả năng làm tăng lượng triglyceride trong máu và làm giảm lượng cholesterol HDL có lợi. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.
Tham khảo:
Ngoài ra trong nhiều cuộc nghiên cứu các nhà y học đã chỉ ra rằng việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh cũng có khả năng làm tăng lượng triglyceride trong máu và làm giảm lượng cholesterol HDL có lợi. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.