K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

* Khi không đặt vật:

\(a_1=\dfrac{F}{m}\)

\(s_1=\dfrac{1}{2}a_1t^2=\dfrac{F}{2m}t^2=2,5\)

* Khi có đặt vật: 

\(a_2=\dfrac{F}{m+0,25}\)

\(s_2=\dfrac{1}{2}a_2t^2=\dfrac{F}{2(m+0,25)}t^2=2\)

\(=> \dfrac{s_1}{s_2}=\dfrac{m+0,25}{m}=\dfrac{2,5}{2}\)

\(=> m = 1kg\)

4 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

27 tháng 11 2019

1)

m ;s1 = 2,5m;t

m + 0,25kg; s2=2m; t

m =?

LG :

\(s_1=\frac{1}{2}a_1t^2\)

\(s_2=\frac{1}{2}a_2t^2\)

=> \(\frac{s_1}{s_2}=\frac{a_1}{a_2}=1,25\) (1)

\(F=ma_1\)

\(F=\left(m+0,25\right).a_2\)

=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{m+0,25}{m}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{m+0,25}{m}=1,25\)

=> m = 1(kg)

28 tháng 11 2021

sao a/a2= m+ 0,25/m vậy

2 tháng 8 2016

 Ban đầu ( m₁ ) ta có S = v₀t +a₁t²/2 = 50.a₁ ==> a₁ = S/50 (m/s²) 
Lúc sau (m₂ = m₁ + 1,5) ta có a₂ = 2S/225 (m/s²) 
Ta có công thức F = ma 
mà F₁ = F₂ 
<=> m₁.a₁ = m₂.a₂ 
<=> m₁.S/50 = ( m₁ + 1,5 )2S/225 
=> m₁( ban đầu) = 1,2 kg .

2 tháng 8 2016

Ta có : \(a_1\) \(\frac{2s}{t^2_1}=\frac{2s}{100}=\frac{2}{50}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Khi có thêm vật m', gia tốc của xe lăn là :

\(a_2=\frac{2s}{t^2_2}=\frac{2s}{225}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Ta có : \(F=ma_1=\frac{\left(m+m'\right)2s}{225}\Rightarrow m=1,2\left(kg\right)\)

17 tháng 11 2018

m2=250g=0,25kg

F=m1.a1\(\Leftrightarrow m_1.\dfrac{s_1}{0,5.t^2}\) (1)

F=(m1+m2).a2\(\Leftrightarrow\left(m_1+m_2\right).\dfrac{s_2}{0,5.t^2}\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow m_1.\dfrac{2,5}{0,5}=\left(m_1+m_2\right).\dfrac{2}{0,5}\)

\(\Rightarrow m_1=\)1kg

12 tháng 11 2016

mọi người giúp vớivui

 

26 tháng 11 2018

a) các lực tác dụng vào xe Fk lực kéo, Fms lực ma sát, N phản lực, P trọng lực

b) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

Fk-Fms=m.a\(\Rightarrow\)10-8=2.a

\(\Rightarrow a=\)1m/s2

c) quãng đường vật đi được sau 5s

s=v0.t+a.t2.0,5=12,5m (v0=0)

e) 12,5 5 s(m) t(s)

26 tháng 11 2018

quên:)

d)

sau 5s lực F mất thì chỉ còn lực ma sát nên vật chuyển động chậm dần đều

-Fms=m.a'\(\Rightarrow a'=\)-4m/s2

sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là

v=v0+a.t=5m/s

quãng đường vật đi được đến khi dừng (v=0)

v2-v02=2a's'

\(\Rightarrow s'=\)3,125m