cho 3 lọ hóa chất mất nhãn đó là : Cu, Fe, Al. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất trên. Viết phương trình nếu có
AI GIỎI HÓA GIÚP TÔI NHA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là online math chứ đâu phải là để giải môn hóa mà bạn ra môn hóa
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào dung dịch axit sunfuric
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ba
\(Ba + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2\)
Cho các mẫu thử còn lại vào nước :
- mẫu thử nào tan,xuất hiện khí không màu là Na
\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
Cho dung dịch NaOH dư vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan,tạo khí không màu là Al
\(2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là Fe
Trích mẫu thử mỗi lọ.
Cho nước vào mỗi mẫu.
Lọ nào không tan là CuO.
Cho quỳ tím vào mỗi mẫu.
Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là \(BaO\)\(PTHH:BaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ba\left(OH\right)_2\)
Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là \(CO_2\)
\(PTHH:CO_2+H_2O\xrightarrow[]{}H_2CO_3\)
Dán nhãn mỗi lọ.
Phương trình hóa học:
2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
4HCl đặc + MnO2 → t ∘ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử :
- Hóa đỏ : HCl
- Hóa xanh : KOH
- Không HT : NaNO3 , KCl (1)
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các chất ở (1) :
- Kết tủa trắng : KCl
- Không HT : NaNO3
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
-Trích mẫu thử và đánh số tự để nhận biết
-Cho quỳ tím vào các dd trên
+Nhận biết naoh làm quỳ tím hóa xanh
+Nhận biết 2 dd còn lại làm quỳ tím hóa đỏ
-Cho dd ba(oh)2 vào 2 dd làm quỳ tím hóa đỏ
+Nhận biết h2so4 xuất hiện kết tủa trắng
+Nhận biết hcl không hiện tượng
Pthh:
Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + H2O
Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.
Cho dung dịch NaOH vào các mẫu thử:
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa màu xanh là CuSO4.
- Mẫu thử còn lại không xảy ra hiện tượng.
PTHH: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Cho dd NaOH vào từng lọ, xuất hiện KT xanh lam là CuSO4, ko ht là Na2SO4
\(2NaOH+CuSO_4\to Cu(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử. Đánh số từ \(1\) \(\rightarrow\) \(5\) theo thứ tự.
- Dùng dung dịch \(NaOH\) dư cho vào 5 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(PTHH:\) \(2Al+2H_2O+2NaOH\) \(\rightarrow\) \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
- Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là \(Fe\), còn lại là \(Cu\)
\(PTHH:\) \(Fe+2HCl\) \(\rightarrow\) \(FeCl_2+H_2\uparrow\)
Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?
Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử. Đánh số từ \(1\) \(\rightarrow\) \(3\) theo thứ tự.
- Dùng dung dịch \(NaOH\) dư cho vào 3 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(PTHH:\) \(2Al+2H_2O+2NaOH\) \(\rightarrow\) \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
- Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là \(Fe\), còn lại là \(Cu\)
\(PTHH:\) \(Fe+2HCl\) \(\rightarrow\) \(FeCl_2+H_2\uparrow\)
Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?