K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Ai còn Mẹ đó là điều may mắnĐược đợi mong khi đêm vắng chưa về.Được ngợi khen dù người khác trách, chê.Được an ủi, cận kề chia khó nhọc.Ai còn Mẹ xin đừng làm Mẹ khócHiểu và thương bao khó nhọc nặng mangHiểu và đau những giọt lệ tuôn trànHiểu thông cảm lỗi lầm đang mắc phải.Ai còn mẹ trọng phút giây còn lạiSẽ có một ngày Người vĩnh viễn rời...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

 Ai còn Mẹ đó là điều may mắn
Được đợi mong khi đêm vắng chưa về.
Được ngợi khen dù người khác trách, chê.
Được an ủi, cận kề chia khó nhọc.

Ai còn Mẹ xin đừng làm Mẹ khóc
Hiểu và thương bao khó nhọc nặng mang
Hiểu và đau những giọt lệ tuôn tràn
Hiểu thông cảm lỗi lầm đang mắc phải.

Ai còn mẹ trọng phút giây còn lại
Sẽ có một ngày Người vĩnh viễn rời xa
Sẽ có một ngày ta nức nở vỡ òa
Sẽ nuối tiếc khôn nguôi... luôn khổ đau vì nhớ!      

                         (Ngày của mẹ - Nguyễn Thị Đức)                                                     

 Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học trong ngữ văn 7, tác giả của văn bản đó?

0
Câu 1. ĐỌC HIỂUĐọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Ai còn Mẹ đó là điều may mắnĐược đợi mong khi đêm vắng chưa về.Được ngợi khen dù người khác trách, chế.Được an ủi, cận kể chia khó nhọc.Ai còn Mẹ xin đừng làm Mẹ khócHiểu và thương bao khó nhọc nặng mangHiểu và đau những giọt lệ tuôn trànHiểu thông cảm lỗi lầm đang mắc phải.Ai còn mẹ trọng phút giây còn lạiSẽ có một ngày Người...
Đọc tiếp

Câu 1. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Ai còn Mẹ đó là điều may mắn
Được đợi mong khi đêm vắng chưa về.
Được ngợi khen dù người khác trách, chế.
Được an ủi, cận kể chia khó nhọc.
Ai còn Mẹ xin đừng làm Mẹ khóc
Hiểu và thương bao khó nhọc nặng mang
Hiểu và đau những giọt lệ tuôn tràn
Hiểu thông cảm lỗi lầm đang mắc phải.
Ai còn mẹ trọng phút giây còn lại
Sẽ có một ngày Người vĩnh viễn rời xa
Sẽ có một ngày ta nức nở vỡ òa
Sẽ nuối tiếc khôn nguôi... luôn khổ đau vì nhớ!
(Ngày của mẹ - Nguyễn Thị Đức)

Câu 1: Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học trong ngữ văn 7, tác giả của câu văn đó ?

Câu 2: Xác định và phần loại từ láy trong khổ thơ cuối.

 

Câu 3: Tìm một từ trái nghĩa với “ khổ đau” và đặt câu với từ vừa tìm được.

 

Câu 4: Qua đoạn thơ trên, em hiểu gì về tình cảm của tác giả đối với người mẹ của mình? ( Trả lời khoảng 7 đến 10 câu).

Làm nhanh giúp mình với!

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En­ri­cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”

1.     Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?

2.     Phương thức biểu đạt của đoạn văn?.

3.     Giải nghĩa từ “ hối hận”

4.     Tìm từ láy từ ghép có trong đoạn trích trên?

     5.  Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn: “Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che.”

     6. “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó”. Em hiểu như thế nào về câu văn này?

    7. Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương kính trọng cha mẹ? Viết đoạn văn khoảng 150 chữ, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó?

 

 

1
16 tháng 10 2021

phương thức biểu đạt của đoạn trên là gì vậy

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. Enricô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”   

câu 4 : Chỉ ra tính liên kết trong đoạn văn trên.  

1
20 tháng 9 2021

Liên kết về hình thức: Phép lặp, Phép nối

Liên kết về ND: đảm bảo 2 yếu tố: logic và chủ đề

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 

“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En­ri­cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.” 

 

4.     Tìm từ láy từ ghép có trong đoạn trích trên?

làm hộ mik nha.cảm ơn

1

TL: 

- Từ láy: Chở che, thanh thản, dịu dàng, hiền hậu, thiêng liêng, nhục nhã, tha thứ.

-  Từ ghép: Tôi luyện, dũng cảm, mong ước, lớn khôn, khỏe mạnh, tội nghiệp, yếu đuối, chở che, cay đắng, đau lòng, linh hồn, vô ích, lương tâm, yên tĩnh, hình ảnh, tâm hồn, khổ hình, yêu thương, kính trọng, cha mẹ, đau lòng, không thể, hơn cả, xấu hổ, chà đạp, thương yêu, thiết tha.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 

“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình.     En­-ri-­cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”

7. Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương kính trọng cha mẹ? Viết đoạn văn khoảng 150 chữ, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó? 

làm hộ mình nha.cảm ơn💕💕💕💕💕

 

 

0
  PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 6.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“… Quê hương là vòng tay ấmCon nằm ngủ giữa mưa đêmQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.…Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành người.”(Trích bài thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân)Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn...
Đọc tiếp

 

 

PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“… Quê hương là vòng tay ấm

Con nằm ngủ giữa mưa đêm

Quê hương là đêm trăng tỏ

Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người.”

(Trích bài thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân)

Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?

Câu 2: (1.0 điểm) Xác định nội dung của đoạn thơ?

Câu 3: (2.5 điểm) Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?

Câu 4: (2.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thông điệp gì?

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)

Câu 1 (4.0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương của mỗi người.

Câu 2 (10.0 điểm) Hoài Thanh nhận xét: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”. Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

1
21 tháng 1 2022

Tham Khảo 
 

1. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm                             

2.  - Đoạn thơ đã thể hiện được tình cảm yêu thương, gắn bó tha  thiết, sâu nặng với quê  hương của tác giả.

3. - Biện pháp tu từ: 

+ Điệp ngữ “quê hương” được lặp lại 4 lần.

+ So sánh: Quê hương là vòng tay ấm; là đêm trăng tỏ; như là chỉ một mẹ thôi.

- Tác dụng: 

Nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết. 

4. + Vai trò của quê hương.

     + Giáo dục tình yêu quê hương.