Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB , OC sao cho góc AOB < góc AOC . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB .
a) Trong ba tia OB , OC , OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại
b) Chứng tỏ : góc MOC = góc AOC + BOC chia 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)
mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)
nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)
Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)
nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COA}< \widehat{COB}\left(40^0< 80^0\right)\)
nên tia OA nằm giữa hai tia OC và OB
b) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)
nên \(\widehat{COA}+\widehat{AOB}=\widehat{COB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+40^0=80^0\)
hay \(\widehat{AOB}=40^0\)
c) Ta có: tia OA nằm giữa hai tia OC và OB(cmt)
mà \(\widehat{COA}=\widehat{AOB}\left(=40^0\right)\)
nên OA là tia phân giác của \(\widehat{COB}\)