K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

Tham khảo

Ở mọi độ tuổi, đặc biệt là độ tuổi học sinh, lúc mà bộ xương đang phát triển nếu chúng ta chỉ mang vác vật nặng ở 1 bên tay phải, vai phải theo như thói quen chúng ta thì sẽ làm cho bộ xương của chúng ta phát triển không cân đối, có thể bị trật khớp xương. Ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của chúng ta

Tham khảo:

​điều này là không nên bởi vì khi ta mang vác nặng 1 bên sẽ làm mất đi sự phát triển cân đối cho bộ xương ,bị trật khớp ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cũng như ngoại hình bên ngoài của chúng ta

trả lời điều này không nên . vì khi mang vác mỗi bên phải thì sẽ làm mất đi sự cân bằng của bộ xương , gây nên hậu quả cong vẹo xương 

Việc thực hiện sai tư thế có thể làm cho chúng ta bị cong vẹo cột sống, làm tổn thương đến vùng cơ của vai gáy. Từ đó, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của cổ và làm giãn dây thần kinh. Thận chí, nếu như việc này kéo dài, chúng ta có thể sẽ bị bệnh đau mỏi vai gáy và bị gù.

Em cần phải làm những việc sau để hệ cơ và xương của mình phát triển khỏe mạnh và cân đối: 

+ Tập thể dục thường xuyên và từ bé

+Chơi thể thao

 +Ăn uống điều độ hợp lí

 +Lao động vừa sức

 + Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.

 + Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống  

15 tháng 6 2018

Ta thường có thói quen thuận bên phải nên khi vác, xách vật nặng ta cũng thường dùng vai phải, tay phải nhiều hơn. Điều này có nên không? Vì sao?

trả lời điều này không nên . vì khi mang vác mỗi bên phải thì sẽ làm mất đi sự cân bằng của bộ xương , gây nên hậu quả cong vẹo xương . (mình nghĩ vậy ko biết đúng ko )
15 tháng 6 2018

Ở mọi độ tuổi, đặc biệt là độ tuổi học sinh, lúc mà bộ xương đang phát triển nếu chúng ta chỉ mang vác vật nặng ở 1 bên tay phải, vai phải theo như thói quen chúng ta thì sẽ làm cho bộ xương của chúng ta phát triển không cân đối, có thể bị trật khớp xương. Ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của chúng ta

19 tháng 6 2018

Trả lời:

Điều này không nên. Vì các em ở lứa tuổi học sinh, bộ xương đang phát triển, khi vác
xách vật nặng, ta phải phân phối đều cho hai bên để bộ xương phát triển cân đối, tránh bị
lệch xương,ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.

19 tháng 6 2018

Ở mọi độ tuổi, đặc biệt là độ học sinh, lúc mà bộ xương đang phát triển mà nếu chúng ta mang vác vật nặng ở một bên tay phải hay vai phải theo như thói quen của chúng ta thì sẽ làm cho bộ xương phát triển không cân đối, có thể dẫn đến bị trật khớp xương. Ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của chúng ta.

CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI   Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.   Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa...
Đọc tiếp
CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI   Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.
  Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng xách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
  Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường… Thói quen này thành tệ nạn… Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác… Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
  Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.
  Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội? (Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

Hãy tìm hiểu bố cục của văn bản trên.

1
23 tháng 11 2017

Bố cục của bài văn gồm 3 phần:

    + Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.

    + Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).

    + Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

16 tháng 12 2020

- Khi bị nhiễm trùng sốt rét, người bệnh thường có những biểu hiện gì ?

+Người bệnh có biểu hiện sốt cao liên tục trong vài ngày, cơ thể cảm thấy lạnh, rét run người, sau đó thân nhiệt tăng lên, khó thở, nhức đầu.

- Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời ?

-Gây cho trẻ em ngứa ngáy về đêm.

-Giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn của trẻ vì ở đó thoáng khí. Vì ngứa ngáy trẻ em đưa tay ra gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng tạo cho vòng đời của giun được khép kín.

- Chúng ta có nên ăn các món gỏi (cá, sứa, ...) và thịt bò tái hay không ? Vì Sao ?

+Tuy gỏi cá, thịt bò tái là những món ăn chưa chín, hoặc chín chưa kĩ nhưng nếu được chế biến sạch sẽ thì có thể ăn được. Những người có hệ tiêu hóa tốt có thể ăn mà không bị đau bụng, còn những người hệ tiêu hóa kém thì không nên ăn.

8 tháng 11 2021

B

8 tháng 11 2021

B

19 tháng 3 2021

các bạn ơi,trả lời nhanh hộ mình nha

19 tháng 3 2021

Câu 1 :

a,

Lợi ích 

-tiêu diệt những động vật có hại (sâu bọ, chuột đồng) 

-cung cấp thực  phẩm(ba ba, rùa, rắn) 

-là động vật tín ngưỡng (rùa) 

-làm dược phẩm( rượu rắn ,mật trăn) 

-làm đồ mĩ nghệ, trang trí(da trăn, da rắn, vảy đồi mồi) 

Tác hại 

-Tấn công con người, vật nuôi (cá sấu)

-có độc (rắn) 

b, 

Là sai vì rắn là loài bò sát có ích lợi lớn 

Là đúng vì 1 khi gặp phải loài rắn độc sẽ nguy hiểm đến tính mạng ta nếu ta ko bt cách tránh đi

( m ko bit chọn cái nào)

Câu 2 :

a,

- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại

vd: chim chích bông ăn sâu róm, chim cú bắt chuột,...

- Giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

vd: chim ruồi thụ phấn cho cây và hoa, chim sẻ ăn quả và hạt đồng thời phát tán chúng,...

- Chim là động vật trung gian truyền bệnh

vd: chim ăn thịt các loài là nguồn gốc của mầm bệnh (chuột...) ---> thành động vật trung gian truyền bệnh

b, 

Sai ! 

Giải thích : Đây là quan niệm mang yếu tố tâm linh là nhiều, tuy nhiên thì vẫn chưa nhà khoa học nào chứng minh được do vậy mà các bạn cũng đừng nên quá tin vào điềm báo khi cú mèo đến nhà. Khi nó đến thì cứ nhẹ nhàng đuổi nó đi thôi chứ đừng mạnh tay làm hại nó.

cần tạo ra thói quen tốt trong xã hội Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả...
Đọc tiếp

cần tạo ra thói quen tốt trong xã hội

Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.

Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.

Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường… Thói quen này thành tệ nạn… Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác… Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.

Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.

Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?

1. trong văn bản , tác giả đưa ra ý kiến , quan điểm gì ?

2.để thuyết phục người đọc, tác giả đưa ra những lí lẽ dẫn chứng nào

1
14 tháng 1 2017

+ Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội". + Những lí lẽ và dẫn chứng: - Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách... ) và có thói quen xấu; - Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa; - Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;

(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm, ... ) - Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.