K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?A. âm đầuB. âm đệmC. âm chínhD. âm cuối2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?A. Đều là tính từB. Đều là danh từC. Đều là từ ghép phân loạiD. Đều là từ ghép tổng hợp3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láyA. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơB. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang...
Đọc tiếp

1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?

A. âm đầu

B. âm đệm

C. âm chính

D. âm cuối

2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?

A. Đều là tính từ

B. Đều là danh từ

C. Đều là từ ghép phân loại

D. Đều là từ ghép tổng hợp

3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy

A. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơ

B. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, đung đưa

C. nhỏ nhẹ, loang loáng, chầm chậm, lả tả, mơ màng

d. thích thú, xinh xinh, bịn rịn, nao nao, mơ mộng

4.Câu 4. Tìm từ khác loại trong nhóm sau:

A. màu xanh

B. xanh đậm

C. hồng nhạt

D. xanh rì

5.Câu 5. Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?

A. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.

B. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi.

C. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

D. Lòng tôi vừa ấm lại phút chốc, chợt nao nao buồn.

6.Câu 6. Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng với nghĩa gốc?

A. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

B. Không có một chút rét ngọt.

C. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.

D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.

7.Câu 7. Chủ ngữ trong câu "Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc." có cấu tạo là:

A. danh từ

B. cụm danh từ

C. đại từ

D. cụm động từ

8.Câu 8. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu"Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc."?

A. lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

B. đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

C. vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

D. trở lại quê nhà trong thoáng chốc

9.Câu 9. Câu nào dưới đây có vị ngữ được cấu tạo là cụm tính từ?

A. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.

B. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn.

C. Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.

D. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở.

10.Câu 10. Câu nào dưới đây không có trạng ngữ chỉ thời gian?

A. Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.

B. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú.

C. Đến trưa lá đã xòe tung.

D. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

11.Câu 11. Câu "Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi." thuộc kiểu câu kể nào?

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai đang làm gì?

D. Ai thế nào?

12.Câu 12. Câu nào bên dưới có dấu phẩy có chức năng khác với dấu phẩy được dùng trong câu "Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở."?

A. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười.

B. Cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt.

C. Khi ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh.

D. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh.

13.Câu 13. Câu văn nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ?

A. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc.

B. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa.

C. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.

D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.

0
17 tháng 11 2017

a. Các nguồn âm phát ra đều dao động.

b. Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz).

c. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben (dB).

d. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

9 tháng 12 2021

SGK

12 tháng 1 2022

Câu 7:

a. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

b. 

Câu 8:

a. Nguồn âm là những vật tự nó phát ra âm

Các vật phát ram âm có chung đặc điểm:

- Khi phát ra âm thì các vật đều dao động

- Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn

- Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số

b. Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm

Ví dụ: Con chim hót

Bộ phân dao động phát ra âm: Mỏ của con chim.

 

25 tháng 12 2021

Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

- Đặc điểm: khi phát ra âm thanh chúng đều dao động. 

- Ví Dụ: con chim đang hót,...

- Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.

- Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp).

- Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.

-Vật dao động phát ra âm trong  âm thoa là thanh sắt

25 tháng 12 2021

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

đặc điểm chung: khi phát ra âm chúng đều dao động.

vd: đàn ghitar, sáo.............

 

28 tháng 12 2021

Tham khảo

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động

Chúng có đặc điểm chunh là khi phát ra âm thanh các vật đều dao động.

Ví Dụ: con chim đang hót,...

- Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.

- Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp).

- Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.

-Vật dao động phát ra âm trong  âm thoa là thanh sắt

Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó. Trong cơ học, dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. Dao động cơ học là một biến thiên liên tục giữa động năng và thế năng Một ví dụ về dao động cơ học là con lắc đồng hồ.

17 tháng 12 2021

Phải có làm thì mới có ăn, đó là tiêu chí hàng đầu

                                                                         "Lil Wuyn"

17 tháng 12 2021

Mới làm có tí khó khăn, mà la lối làu bàu

                                                                      "Lil Wuyn"

 

17 tháng 1 2022

Câu 1

Đổi 1 phút 20 giây = 80 giây

a) Tần số dao động nguồn âm A là: 500 : 50 = 10 (Hz)

Tần số dao động nguồn âm B là: 60000 : 80 = 750 (Hz)

b) Vì 10Hz < 750Hz nên nguồn âm B dao động nhanh hơn và nguồn âm A phát ra âm trầm hơn.

Câu 2: Nguồn sáng là: Ngọn lửa, con đom đóm vào bạn đêm, Mặt trời.

Vật hắt lại ánh sáng là: cây hoa ở ngoài vườn ban ngày, con mèo

Túi xách màu đen là vật đen nên không phải là nguồn sáng hay vật sáng.

17 tháng 1 2022

1p 20s = 80s

\(a,\left\{{}\begin{matrix}500:5=100Hz\\60000:80=750Hz\end{matrix}\right.\)

\(b,\) Nguồn âm A dao động nhanh hơn,Nguồn âm B phát ra trầm hơn,vì  \(100>750\)

Câu 1: Tìm các từ có nghĩa như mô tả dưới đây rồi đặt câu với mỗi từ đó:a. Từ mô tả âm thanh của tiếng suối chảy.b. Từ mô tả âm thanh của tiếng mưa rơi.c. Từ mô tả âm thanh của tiếng sóng vỗ.d. Từ mô tả âm thanh của tiếng gió thổi. Câu 2. Khoanh vào từ không thuộc nhóm chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên:a. đất, nước, không khí, đồi, nhà máy, cây cối; bầu trời.b. mây, mưa, gió, bão, ầm ầm,...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm các từ có nghĩa như mô tả dưới đây rồi đặt câu với mỗi từ đó:

a. Từ mô tả âm thanh của tiếng suối chảy.

b. Từ mô tả âm thanh của tiếng mưa rơi.

c. Từ mô tả âm thanh của tiếng sóng vỗ.

d. Từ mô tả âm thanh của tiếng gió thổi.

 

Câu 2. Khoanh vào từ không thuộc nhóm chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên:

a. đất, nước, không khí, đồi, nhà máy, cây cối; bầu trời.

b. mây, mưa, gió, bão, ầm ầm, chớp, nắng.

Câu 3. Đặt câu có từ chạy mang những nghĩa sau:

a. Di chuyển nhanh bằng chân:

...................................................................................

b. Hoạt động di chuyển của phương tiện giao thông:

...................................................................................

c. Hoạt động của máy móc:

.................................................................................
cứu em ạ

0
19 tháng 12 2017

Câu 1:

a) Dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to.

    Dao động yếu, biên độ dao động nhỏ, âm phát ra nhỏ.     

b) Khi gõ mạnh vào mặt trống thì nguồn âm phát ra to.

Vì: Áp dụng độ to của âm ở câu a ( Dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to ).

Câu 2:

b) Khoảng cách ngắn nhất từ người đó đến vạch đá là: 

                                 340.1/20:2=8,5 (m)

a) Âm thanh này không phải là tiếng vang.

Vì: Theo định nghĩa tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. Mà: 1/20 giây < 1/15 giây

=> Âm thanh này không phải là tiếng vang.

Mình chắc chắn là đúng nhé bạn. Mong bạn tham khảo và sửa lỗi sai giùm nhé !!!