K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021
1)Giải bài 1 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Dựa vào hình vẽ, ta có:

Góc đối diện cạnh BC là Â

Góc đối diện cạnh AC là B̂

Góc đối diện cạnh AB là Ĉ

Mà: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

Tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm ⇒ AB < BC < CA ⇒ Ĉ < Â < B̂.

  • 2)heo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:

    Giải bài 2 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    Cạnh đối diện góc B là AC

    Cạnh đối diện góc C là AB

    Cạnh đối diện góc A là BC

    Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

    Vì 450 < 550 < 800 hay B̂ < Ĉ < Â ⇒ AC < AB < BC.

    Kiến thức áp dụng

    + Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

    + Định lý tổng ba góc trong tam giác: Trong một tam giác, tổng ba góc bằng 180º.

  • 3 a) Trong tam giác ABC có góc A là góc tù nên cạnh đối diện với góc A là cạnh lớn nhất.

    Cạnh đối diện với góc A là BC nên suy ra cạnh BC lớn nhất.

    Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    b) Tam giác ABC là tam giác tù vì có 1 góc A tù.

    Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có

  • 4) Trong một tam giác ta luôn có:

    + Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

    ⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.

    + Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.

    (Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn

    ⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.

  • 5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).

    + Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :

    Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    nên góc ABD cũng là góc tù.

    Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD

    (2).

    Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.

    Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

  • 6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)

    ⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)

    ⇒ AC > BC

    Mà trong tam giác ABC :

    Góc đối diện cạnh AC là góc B

    Góc đối diện cạnh BC là góc A

    Ta lại có: AC > BC (cmt)

    ⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)

    Hay  < B̂.

    Vậy kết luận c) là đúng.

  • 7) Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.

    ⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7    

    b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7
4 tháng 3 2021

bổ sung 3)b) do thiếu Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 
30 tháng 3 2016

Từ hình vẽ ta có:

DK là trung trực của Ac, DI là đường trung trực của AB. Do đó ∆ADK = ∆CDK (c.c.c)

=> 

hay DK là phân giác 

=>  = 

∆ADI = ∆BDI (c.c.c)

=> 

=> DI là phân giác 

=>  =  

Vì AC // DI ( cùng vuông góc với AB) mà DK ⊥ AC 

=> DK ⊥ DI

hay  +  = 900

Do đó   +   = 900

=>  +  =  1800



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-55-trang-80-sgk-toan-lop-7-tap-2-c42a5841.html#ixzz44NZ9vg5o

30 tháng 3 2016

bạn vào loigiaihay.com là được àk  

20 tháng 10 2016

lớp mí

22 tháng 10 2016

6 bn

12 tháng 11 2015

a/\(Vì\frac{1}{9}=\frac{2}{18}=\frac{3}{27}=\frac{4}{36}=\frac{5}{45}\)

Nên x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận .

b/Ta có \(\frac{6}{72}\ne\frac{9}{90}\)

Nên x và y là 2 đại lượng không tỉ lệ thuận .

16 tháng 9 2015

Bài 44:

a, 1,2 : 3,24 = \(\frac{1,2}{3,24}=\frac{120}{324}=\frac{10}{27}\)

b, \(2\frac{1}{5}:\frac{3}{4}=3\frac{41}{45}=\frac{176}{45}\)

c,\(\frac{2}{7}:0,42=\frac{\frac{2}{7}}{0,42}=\frac{2}{7}.\frac{100}{42}=\frac{100}{147}\)

 

 

16 tháng 9 2015

vào đây nè:Chuyên trang lý thuyết tổng hợp các môn THPT bài nào cũng có

9 tháng 10 2016

6.1 hay 6. mấy ?

9 tháng 10 2016

làm hếtNguyễn Ngọc Sáng

7 tháng 10 2015

Chu vi mảnh vườn: C=(10,234+4,7).2=29,868 (m)

Làm tròn đến hàng đơn vị 

Vậy 

Diện tích mảnh vườn: 

.

Làm tròn đến hàng đơn vị .

Vậy 

26 tháng 8 2015

A X x, y y,

hai góc vuông ko đối đỉnh:xAy và xAy,

                                      x,Ay và x,Ay,

26 tháng 8 2015

(x+1)2=49=72=(-7)2

=>x+1=7,-7

=>x=6,-8

Vậy x=6,-8

26 tháng 2 2017

De ma lam nhu the nay

2 tuan le Mai hoc het so thoi gian la

\(\left(25\cdot2\right)\cdot40=2000\)phút (chú ý dấu chấm là dấu nhân)

dap so:\(2000\) phut

26 tháng 2 2017

a quen to lam bai 1 con day la bai 2

lam nhu the nay

phai mat so thoi gian de dong goi het 12000 hop la:

\(5\cdot\left(12000:60\right)=1000\)phút(chu y dau cham  la dau phay)

dap so:.......

26 tháng 12 2021

6.23

a)\(\dfrac{-5}{3}\) - \(\dfrac{-7}{3}\)

=\(\dfrac{-5-\left(-7\right)}{3}\)

=\(\dfrac{2}{3}\)

b)\(\dfrac{5}{6}\)\(\dfrac{8}{9}\) 

=\(\dfrac{5.3}{6.3}\)\(\dfrac{8.2}{9.2}\)

=\(\dfrac{15}{18}\)-\(\dfrac{16}{18}\)

=\(\dfrac{-1}{18}\)

26 tháng 12 2021

6.24 

A=(-\(\dfrac{3}{11}\)) + \(\dfrac{11}{8}\) - \(\dfrac{3}{8}\) + (-\(\dfrac{8}{11}\))

= [ (-\(\dfrac{3}{11}\)) +  (-\(\dfrac{8}{11}\)) ] + ( \(\dfrac{11}{8}\) - \(\dfrac{3}{8}\) )

=\(\dfrac{-11}{11}\) + \(\dfrac{8}{8}\)

= -1 + 1

=0