Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam C trong bình đựng khí O2 , sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo thành 17,6 gam khí CO2 . Khối lượng khí O2 tham gia phản ứng là
A.
22,4g
B.6,4g
C.12,8g.
D.11,2g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số mol C2H4, C3H6 là a, b (mol)
=> \(a+b=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) (1)
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
a----->3a--------->2a
2C3H6 + 9O2 --to--> 6CO2 + 6H2O
b------>4,5b------->3b
=> 2a + 3b = 0,4 (2)
(1)(2) =>a = 0,05 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,05}{0,15}.100\%=33,33\%\\\%V_{C_3H_6}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
b) nO2 = 3a + 4,5b = 0,6 (mol)
=> VO2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
Gọi a (mol) và b (mol) lần lượt là số mol của C2H4 và C3H6, ta có:
Giả thiết: a+b=3,36/22,4=0,15 (1).
BT C: 2a+3b=17,6/44=0,4 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra a=0,05 (mol) và b=0,1 (mol).
a. %V\(C_2H_4\)=0,05/0,15.100%\(\approx\)33,33% \(\Rightarrow\) %V\(C_3H_6\)\(\approx\)100%-33,33%\(\approx\)66,67%.
b. nnước=0,5.(0,05.4+0,1.6)=0,4 (mol).
BTKL: m\(O_2\)=17,6+0,4.18-(0,05.28+0,1.42)=19,2 (g) \(\Rightarrow\) n\(O_2\)=19,2/32=0,6 (mol).
Thể tích cần tìm là 0,6.22,4=13,44 (lít).
a. 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
0.3 0.225 0.15
b.\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3mol\)
\(V_{O_2}=0.225\times22.4=5.04l\)
c.\(m_{Al_2O_3}=0.15\times102=15.3g\)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
tỉ lệ 4 : 5 : 2
n(mol) 0,2---->0,25---->0,1
`V(O_2)=nxx24,79=0,25xx24,79=6,1975(l)`
`V(kk)=6,1975:1/5=30,9875(l)`
Bài 1:
a, 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO
b và c, Theo ĐLBTKL, ta có:
mMg + m\(O_2\) = mMgO
\(\Rightarrow m_{O_2}=8-4,8=3,2g\)
Bài 2:
a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
b và c, Theo ĐLBTKL, ta có:
mZn + mHCl = m\(ZnCl_2\) + m\(H_2\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=\left(27,2+0,4\right)-13=14,6g\)
nO2 = 8.96/22.4 =0.4 mol
nFe = 11.2 : 56 = 0.2 mol
PTHH: 3Fe + 2O2 -----> Fe2O3
Theo PT: 3 - 2 -1 (mol)
BC: 0.2 - 0.4 (mol)
Ta có: \(\dfrac{3}{0.2}\)>\(\dfrac{2}{0.4}\)
Suy ra: số mol của Fe dư
\(n_P=\dfrac{7,44}{31}=0,24mol\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
0,24 0,3 0,12
\(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
0,2 0,3
\(m_{KClO_3}=0,2\cdot122,5=24,5g\)
Đáp án C
nCO2 = 0,36 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nH2O = 0,33 mol.
Do nZ = 0,04 mol = nH2 ban đầu ⇒ Z là ankan, H2 hết.
● Đối với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC
nCO2 – nH2O = k.nHCHC – nHCHC = nπ – nHCHC.
Công thức trên vẫn đúng với hỗn hợp HCHC chứa C, H và có thể có O.
► Áp dụng: nπ = nH2 + nBr2 = 0,15 mol ⇒ nX = 0,12 mol.
Do cuối cùng chỉ chứa 1 ankan ⇒ X gồm các hidrocacbon có cùng số C.
số C/Z = 0,36 ÷ 0,12 = 3 ⇒ Z là C3H8 || mX = 0,36 × 12 + 0,33 × 2 = 4,98(g).
||⇒ bảo toàn khối lượng: a = 4,98 + 0,04 × 2 – 0,04 × 44 = 3,3(g)
Đáp án C
nCO2 = 0,36 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nH2O = 0,33 mol.
Do nZ = 0,04 mol = nH2 ban đầu ⇒ Z là ankan, H2 hết.
● Đối với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC
nCO2 – nH2O = k.nHCHC – nHCHC = nπ – nHCHC.
Công thức trên vẫn đúng với hỗn hợp HCHC chứa C, H và có thể có O.
► Áp dụng: nπ = nH2 + nBr2 = 0,15 mol ⇒ nX = 0,12 mol.
Do cuối cùng chỉ chứa 1 ankan ⇒ X gồm các hidrocacbon có cùng số C.
số C/Z = 0,36 ÷ 0,12 = 3 ⇒ Z là C3H8 || mX = 0,36 × 12 + 0,33 × 2 = 4,98(g).
||⇒ bảo toàn khối lượng: a = 4,98 + 0,04 × 2 – 0,04 × 44 = 3,3(g)