Ý nghĩa của khoan dung đối với cuộc sống?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu 2 :
Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.
Học sinh cần :
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 3:
Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
Biểu hiện của lòng khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.
...
tk:
c13:
Biểu hiện của lòng khoan dung: Lòng khoan dung là một đức tính cao quý của con người, lòng khoan dung được thể hiện rất rõ qua sự thấu hiểu, sự đồng cảm của một người đối với một hoặc nhiều người. Người có lòng khoan dung sẽ dễ dàng tha thứ cho người khác khi người đó biết hối lỗi. ý nghĩa của khoan dung. Là một đức tính quí báu của con người.
c14:Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm hoặc sai phạm của người khác đối với mình. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
c15:Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình. - Để xây dựng gia đình văn hóa, thì mỗi người trong gia đình cần thực hiện đúng bổn phận và trách nhiệm, sống giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội. --------
c18:Biểu hiện của tính tự tin: Chủ động trong mọi công việc Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động
Câu 13. Biểu hiện của khoan dung là gì?
→ Khoan dung là lòng vị tha,biết thông cảm và biết tha lỗi cho người khác khi họ đã biết lỗi.
Câu 14. Ý nghĩa của khoan dung đối với cuộc sống?
→ Khoan dung trong cuộc sống giúp chúng ta được mọi người yêu mến và được mọi người tin cậy.
Câu 15. Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?
→ Ý nghĩa : giúp gia đình chúng ta phấn đấu,noi theo để trở thành một cộng đồng văn hóa.
Câu 16. Bản thân có vai trò gì trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
→ Bản thân em có vai trò như : giúp mọi người nhận thực được đâu là đúng và đâu là sai,....
Câu 17.
Câu 17. Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của gia đình cần được giữ gìn và phát huy?
→ Một số truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ :
+ Truyền thống hiếu học.
+ Truyền thống ca hát.
+ Truyền thống dệt vải.
....
Có phải truyền thống nào cũng cần phát huy không?
→ Có một số truyền thống không cần phát huy truyền thống gia đình,dòng họ. Ví dụ như :
+ Truyền thống cá độ.
+ Truyền thống bài bạc.
+ Truyền thống hút chích.
....
Câu 18. Biểu hiện của tự tin là gì?
→ Biểu hiện của tự tin:
+ Chủ động và tự giác trong học tập.
+ Chủ động làm việc nhà.
....
Câu 19.Cách rèn luyện sự tự tin của bản thân ?
+ Lắng nghe ý kiến của nhiều người.
+ Thái độ thẳng thắn.
....
Câu 20. Chúng ta cần thể hiện sự tự tin trước mọi người như thế nào?
→ Chúng ta cần dũng cảm đối diện với sự thật.
+ Dám nghĩ dám làm.
....
Khoan dung là
-biết tha thứ,
-bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác
Ý nghĩa:
Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Cách rèn luyện lòng khoan dung:
- Cư sử chân thành, rộng lượng
- Tôn trọng, chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác
- Sống cở mở gần gũi với mọi người
- Đói xử tử tế với mọi người xung quanh
- Được mọi người kính trọng
- Đây là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người
- Tạo mối quan hệ tốt giữa con người và con người
tk
Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm hoặc sai phạm của người khác đối với mình. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
*Khoan dung với cuộc sống.
Trong cuộc sống khó tránh khỏi những va chạm, xung đột trong lời nói hay việc làm, hành động, có thể dẫn đến ẩu đả. Nhưng khi xong, ta nên biết nhìn lại chính mình, chủ động giảng hòa, sẵn lòng tha thứ, bắt tay cởi oán thù, ghét bỏ. Đó là lòng khoan dung.