cho một lượng bột nhôm đủ phản ứng với 200ml dung dịch axit clohiđric thu được 1,12l hiđro(đktc)
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính khối lượng Al tham gia phản ứng
c. Tính nồng độ mol dung dịch axit clohiđric đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,3----0,6--0,3------0,3
n H2=0,3 mol
=>m Fe=0,3.56=16.8g
=>CM=0,6\0,1=6M
CuO+H2-tO>Cu+H2O
0.3---------------0,3
=>m Cu=0,3.64=19,2g
\(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05(mol)\\ b,m_{Fe}=0,05.56=2,8(g)\\ c,m_{FeCl_2}=0,05.127=6,35(g)\)
`a)PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`0,2` `0,6` `0,3` `(mol)`
`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`
`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`
`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`
a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
b, mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
c, CM (H2SO4) = 0,15/0,05 = 3 M
d, mZnSO4 = 0,15.161 = 24,15 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al +6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 3
0,5 1,5 0,75
a) Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{0,75.2}{3}=0,5\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,5 .27
= 13,5 (g)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,5.6}{2}=1,5\left(mol\right)\)
500ml = 0,5l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohdric đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,5}{0,5}=3\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
2Al+6HCl->2AlCL3+3H2
=>nAl=\(\dfrac{2}{3}\)nH2=\(\dfrac{2}{3}\).16,8/22.4=0,5mol
=>mAl=27.0,5=13,5g
=>nHCl=2nH2=2.16,8/22,4=1,5mol
\(=>Cm=\dfrac{1,5}{\dfrac{500}{1000}}=3M\)
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b) nH2 =\(\dfrac{26,88}{22,4}\)=1,2 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nAl phản ứng = \(\dfrac{nH_2.2}{3}\)= 0,8 mol
=> mAl phản ứng = 0,8.27= 21,6 gam
c) nAl2(SO4)3 = 1/2 nAl = 0,4 mol
=> m Al2(SO4)3 = 0,4. 342 = 136,8 gam
a) 2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑
b) mAl=21,6gmAl=21,6g
c) mAl2(SO4)3=136,8gmAl2(SO4)3=136,8g
Giải thích các bước giải:
a) Phương trình hoá học:
2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑
b) Số mol H2H2 sinh ra sau phản ứng:
nH2=VH222,4=26,8822,4=1,2molnH2=VH222,4=26,8822,4=1,2mol
Dựa vào phương trình hóa học ta được:
nAl=23nH2=23⋅1,2=0,8molnAl=23nH2=23⋅1,2=0,8mol
Khối lượng AlAl tham gia phản ứng:
mAl=nAl.MAl=0,8.27=21,6gmAl=nAl.MAl=0,8.27=21,6g
c) Dựa vào phương trình hóa học ta được:
nAl2(SO4)3=13nH2=13⋅1,2=0,4molnAl2(SO4)3=13nH2=13⋅1,2=0,4mol
Khối lượng muối tạo thành:
mAl2(SO4)3=nAl2(SO4)3.MAl2(SO4)3=0,4.342=136,8gmAl2(SO4)3=nAl2(SO4)3.MAl2(SO4)3=0,4.342=136,8g
\(a)\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\)
\(b)\ n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ \Rightarrow m_{Al} = \dfrac{0,1}{3}.27= 0,9\ gam\)
\(c)\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,05.2 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M\)
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Al}=\dfrac{1}{30}\cdot27=0,9\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)