Vì sao cá chép ko sống ở nơi lạnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cá chép là động vật biến nhiệt. Nhiệt độ cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước và cá chép không thể chịu được nước lạnh vì nhiệt độ cơ thể của cá chép không ổn định do là động vật biến nhiệt , ở nơi khí hậu lạnh thì nước thường rất lạnh nên cá chép không thể sống ở môi trường lạnh , và cá chép không sống ở môi trường lạnh còn do nhiều nguyên nhân khác .
Vì các động vật này có đặc điểm thích nghi với môi trườg đới lạnh như :
Tích lũy mỡ dưới da.
Ngủ đông
Lông rậm
Di cư tránh rét
Có bộ lông màu trắng lẫn với tuyết
Hoạt động vào mùa hè
Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng vì *
sống lâu.
để tạo nhiều cá con.
thụ tinh ngoài.
vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng.
Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì *
Động vật ngủ đông nhiều.
Động vật sinh sản ít.
Động vật di cư hết.
Khí hậu rất khắc nghiệt.
Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là *
do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
do hon ngườạt động của coi.
do thiên tai, dịch bệnh bất thường.
do sự phun trào núi lửa.
Cá voi được xếp vào lớp Thú vì *
Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Hô hấp bằng phổi, không có răng.
Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại được xếp vào lớp thú? *
Có núm vú.
Nuôi con bằng sữa.
Có sữa diều.
Chăm sóc con.
Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, nó thoát thân được là nhờ *
Tự ngắt được đuôi.
Đuôi có chất độc.
Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.
Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.
1/ Vì loài cây đó không chịu đc sự thay đổi của nhiệt độ
2/ Vì cây xương rồng có khả năng dự trữ nhìu nc khi trời nóng
Câu 1 : - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Câu 2 ) Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Câu 3 )Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
Câu 1 : -Môi trường sống : Các vực nước ngọt như hồ, ao, sông, suối
- Các điều kiện sống : Vực nước lặn, ăn tạp : giun, ốc, ấu trùng, sâu bọ, cỏ nước,
Đặc điểm sinh sản : Trứng được thụ sinh trong nước (môi trường ngoài cơ thể ) số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn
Thong thường khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng chất lỏng giảm, chất lỏng nhẹ đi vì vậy trong cùng một khối chất lỏng phần nóng luôn nằm ở phía trên
Tuy nhiên đối với nước khi ở 4 độ C trọng lượng riêng của nước lớn nhất, vì thế mùa đông, cá và nhiều sinh vật khác vẫn sống được ở đáy hồ
bạn tham khảo ở đây nhé : Bài 1, 2, 3 trang 104 sgk sinh học 7 - loigiaihay.com
1.Giống: cơ thể đều có dạng rễ, thân, lá đều không có hoa, quả, chưa có mạch dẫn bên trong
Khác: nấm không có diệp lục như tảo nên sinh sản bằng hoại sinh
2.Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt..
3.Đỗ Quyên,Trúc đào
k nha
Câu 2:
*Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:Đặc điểm cấu tạo ngoài
| Ý nghĩa thích nghi |
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân | Giúp làm giảm sức cản của nước |
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước | Giúp mắt cá không bị khô |
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày | Giảm ma sát với môi trường nước |
4. Vảy cá xếp như ngói lợp | Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang |
5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân | Có tác dụng như mái chèo. |
* Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
Tham khảo
Vì cá chép là động vật biến nhiệt. Nhiệt độ cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước và cá chép không thể chịu được nước lạnh vì nhiệt độ cơ thể của cá chép không ổn định do là động vật biến nhiệt , ở nơi khí hậu lạnh thì nước thường rất lạnh nên cá chép không thể sống ở môi trường lạnh , và cá chép không sống ở môi trường lạnh còn do nhiều nguyên nhân khác .
Tham khảo:
Vì cá chép là động vật biến nhiệt. Nhiệt độ cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước và cá chép không thể chịu được nước lạnh vì nhiệt độ cơ thể của cá chép không ổn định do là động vật biến nhiệt , ở nơi khí hậu lạnh thì nước thường rất lạnh nên cá chép không thể sống ở môi trường lạnh , và cá chép không sống ở môi trường lạnh còn do nhiều nguyên nhân khác .