K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động không đều vì có thể trên đường đi học sinh đi vào những chỗ lõm hay là bị ngã xe hoặc là đi ngược với hướng gió làm vận tốc thay đổi.

17 tháng 12 2016

a) Chuyển động này là chuyển động đều vì vận tốc vẫn duy trì 3m/s theo thời gian, không nghỉ.

b) Đổi 1km = 1000m

Thời gian đi từ nhà đến trường là:

t = \(\frac{s}{v}=\frac{1000}{3}=333.33\) (giây) \(\approx\) 5,5 (phút)

10 tháng 12 2021

B. \(v=\dfrac{s}{t}=>t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{\left(1200:100\right)}{8}=1,5\left(h\right)\)

29 tháng 12 2019

a) chuyển động của học sinh này là không đều vì trên đường đến có thể bạn học sinh đó có thể đi trên một số đoạn đường khó khăn khiến vận tốc giảm đi

b) đổi 6m/s=21,6km/h

thời gian để bạn học sinh này từ nhà đến trường là

\(t=\frac{s}{v}=\frac{1,2}{21,6}=\frac{1}{18}\left(h\right)\)

9 tháng 12 2019

giải

a) chuyển động không đều vì có thể trên đường đi học sinh có thể đi vào những chỗ lõm hay bị nga xe hoặc là đi ngược với hướng gió làm vận tốc thay đổi

b) đổi 4m/s=14,4km/h

thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường là

\(t=\frac{s}{v}=\frac{1,2}{14,4}=\frac{1}{12}\left(h\right)\)

12 tháng 12 2019

Bạn có thể làm đúng nhưng bạn cần làm cho bài đỡ rối hơn như đổi 1.2km =1200

4 tháng 12 2016

không đều. Vì xe đạp không chuyển động đều tên quãng đường dài 1.8km được cho dù đó là một đoạn đường bằng

25 tháng 12 2021

a) Chuyển động của Hùng là k đều . Khi nói Hùng đi xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ 12Km/h là nói tới vận tốc của Hùng

Đổi 1800 m= 1,8 km

b) Thời gian Hùng từ nhà đến trường là

\(t=\dfrac{s}{v}=1,8:12=0,15\left(h\right)\)

25 tháng 12 2021

b) đổi 1800 m -> 1.8 km

thời gian hùng đi từ nhà -> trường : t = \(\dfrac{S}{V}\) = \(\dfrac{1.8}{12}=0.15\left(h\right)\)

17 tháng 12 2020

t=15(phút)=0,25(h)

nên Vận tốc trung bình là V= \(\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,8}{0,25}=11,2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

21 tháng 10 2021

a. Không thể nói học sinh đó chuyển động đều được. Vì ta không biết trong quá trình chuyển động vận tốc của học sinh đó có thay đổi hay không.

b. \(v=s:t=1600:\left(10.60\right)=2,\left(6\right)7km\)/h

Vận tốc này được gọi là vận tốc ttung bình.

c. \(1600m=1,6km;10p=\dfrac{1}{6}h;15p=0,25h\)

\(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{1,6+3}{\dfrac{1}{6}+0,25}=11,04km\)/h