K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Có ý kiến nói : "đặc sắc của truyện ngắn Làng trước hết thể hiện ở cách xây dựng trình huống truyện vô cùng đặc sắc". Theo em ý kiến trên có đúng không ? Vì sao ?2. Nhận xét về nhân vật ông Hai theo nhận định của 1 bạn HS sau : "Có lẽ chưa ai trên đời lại đi khoe cái sự : "Tây nó đốt nhà tôi rồi , đốt nhẵn " một cách hả hê , sung sướng như ông " a, Em có suy nghĩ như thế nào về việc làm của ông ....
Đọc tiếp

1. Có ý kiến nói : "đặc sắc của truyện ngắn Làng trước hết thể hiện ở cách xây dựng trình huống truyện vô cùng đặc sắc". Theo em ý kiến trên có đúng không ? Vì sao ?

2. Nhận xét về nhân vật ông Hai theo nhận định của 1 bạn HS sau : 

"Có lẽ chưa ai trên đời lại đi khoe cái sự : "Tây nó đốt nhà tôi rồi , đốt nhẵn " một cách hả hê , sung sướng như ông " 

a, Em có suy nghĩ như thế nào về việc làm của ông . Để nhân vật được hả hê , sung sướng trước sự đáng lẽ ra khi bị đốt phải đau khổ , đó có phải đang đi ngược tâm lý của người đời không ? Vì sao 

b, Tại sao tác giả lại đặt tên nhan đề là "Làng " mà không phải là "Làng Chợ Dầu " ?

3. Cho câu văn : "Nhà văn Kim Lân đã đặt ông Hai vào một tình huống gay gắt để bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng , yêu nước của ông " . Hãy chuyển câu trên thành câu bị động 

 

 

1
14 tháng 12 2021

MNG GIÚP MÌNH VỚI Ạ !

 

7 tháng 5 2023

Theo ý kiến của em, văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây hội tụ đầy đủ yếu tố của truyện, kịch và thơ, bởi:

- Yếu tố truyện: văn bản kể về cuộc giao chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây cùng những kì tích mà người anh hùng Đăm Săn đã có được.

- Yếu tố thơ: trong bài có những câu văn khá ngắn, chất chứa vần và nhịp điệu trong đó (“Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc”).

- Yếu tố kịch: văn bản chủ yếu là cuộc hội thoại giữa hai nhân vật chính là Đăm Săn và Mtao Mxây; các lời thoại cũng được phân chia rõ ràng theo tên nhân vật.

1 tháng 5 2023

Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt. Vì chiếu dời đô của vua Lí Công Uẩn khi vừa ban ra đã nhận được sự đồng tình của nhiều người vì nó kết hợp hài hòa giữa lí và tình. Thật vậy, trước tiên là về lí. Để cho mọi người nhận ra tầm quan trọng của việc chọn nơi định đô Lí Công Uẩn đã lần lượt viện dẫn sử sách Trung Quốc qua hai triều đại hưng thịnh là Thương và Chu. Hai nhà ấy năm lần bảy lượt dời đô cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Đồng thời ông phê phán hai nhà Đinh Lê vì không vâng theo mệnh trời mà cứ mãi đóng đô ở đất Hoa Lư dẫn đến triều đại không được lâu bền, trăm họ hao tốn. Tiếp đó, để chứng minh ý kiến của mình là đúng ông phân tích về địa thế, những điểm mạnh của thành Đại La. Những gì Lí Công Uẩn đưa ra đều rất hợp lí và lôgic, tạo nên kết cấu chặt chẽ cho bản chiếu. Đi đôi với lí là tình, tuy ở hình thức một bản chiếu để ra lệnh nhưng có những đoạn ông viết ra để tỏ nỗi lòng mình. Ngôn từ của Lí Công Uẩn nghe như không thể hiện mối quan hẹ vua tôi- chủ tớ mà lại vô cùng thân mạt, gần gũi. Ta có thể dễ dàng nhận ra điều này khi đến với hai câu cuối " Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?" Nếu ở vế đầu là mệnh lệnh thì tại vế sau Lí Công Uẩn lại tỏ sự tôn trọng các đại thần tuy đã quyết định nhưng ông vẫn để họ được đưa ra ý kiến đẻ cùng bàn luận. Nhờ vậy, ông có được sự đồng cảm của mọi người. Qua bản chiếu người đọc có thể nhận ra Lí Công Uẩn là một vị vua vô cùng anh minh sáng suốt, ông đã đúng khi dời đô đến thành Đại La và tỏ rõ sự lớn mạnh của Đại Việt. 

_Kiều Trang_

26 tháng 2 2022

giờ này hong ai trả lời -_-

 

26 tháng 2 2022

khong phải là  khong ai trả lời mà là khong có trên mạng:v