Câu 8: Cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
Câu 9: Cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS
Câu 10: Công dụng của tơ tằm, gạch ngói, thủy tinh, đá vôi?
Câu 11: Kể tên một số nhà máy xi măng, vùng núi đá vôi ở nước ta?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV / AIDS, mà thay vào đó cần giúp đỡ thông cảm cho họ. Nhờ vậy, người nhiễm HIV sẽ sống lạc quan, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Câu 2: Những tình huống có nguy cơ bị xâm hại là: Ở trong phòng kín một mình với người lạ ; đi một mình ở những nơi tối tăm, vắng vẻ ; đi nhờ xe người lạ ; để người lạ vào phòng, nhất là khi ở một mình.
Câu 3: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a - xít thì đá vôi sủi bọt. Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,.....
Câu 4: C. 3 giai đoạn
Câu 5: Tuổi vị thành niên được thể hiện ở sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Câu 6: Muốn phòng bệnh viên gam A cần " ăn chín, uống sôi ", rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
Câu 7: 10 đồ dùng bằng thủy tinh là: Bát, cốc, bình hoa, ống thí nghiệm, bóng đèn, bình nước, cửa sổ, kính đeo mắt, li, lọ.
bạn làm đúng và nhanh,rõ ràng nhất nhưng rất tiếc là mình làm xong rồi bạn nhé!
>_<
1.Mặc quần áo dài tay. Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày. Dùng bình xịt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện muỗi... Bình xịt côn trùng trong nhà, hương muỗi hoặc kem xua muỗi có thể làm giảm hoạt động chích đốt của muỗi.
2.Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang)
3.Có 2 cách sau:
+ Dùng vật cứng cọ vào hòn đá xem có vết không
+ Nhỏ giấm hoặc a-xít loãng vào hòn đá xem có thấy sủi bọt và có khí bay lên hay không.
4.Qua đường an toàn: ...
Luôn đi đúng vỉa hè bên phả là phần đường dành cho người đi bộ. ...
Không đi dàn hàng ngang trên đường.
Khi đi từ trong ngõ ra đường phải quan sát kỹ, không chạy nhanh ra.
Dạy trẻ nghiêm chỉnh chấp hành các biển chỉ dẫn giao thông, đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.
Chúc bạn học tốt.
câu 1.
*Nhiệm vụ của trồng trọt :
1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.
3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
* Vai trò của trồng trọt
- Vai trò của trồng trọt là:
+ Cung cấp lượng thực,thực phẩm cho con người.
VD:gạo,bắp,khoai...
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
VD:trái cây...
+ Cung cấp hức ăn cho chăn nuôi.
VD:thóc,cám cỏ...
+ Cung cấp nông sản cho sản xuất.
VD:chè,cà phê,cao su...
+ Đảm bảo cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra ngoài nước.
câu 2.
Đất trồng là lớp đất bề mặt tơi xốp của vó trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ
Đất trồng gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn
câu 3.
Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất. không khí có trong đất cũng chứa nito,oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển.tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển,còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần
- phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
+ thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho,kali....
+ thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật,thực vật, vi sinh vật đã chết.dưới tác động của vi sinh vật,xác động,thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức aưn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt. đất nhiều mùn là đất tốt
- phần lỏng chính là nước trong đất.nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng
(rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)
câu 4.
Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành : đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5). Người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính để có kế hoạch cải tạo và sử dụng
câu 5.Thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.
Đất sét:
Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.
Đất thịt:
Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất
câu 6.
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.
HẾT SỨC RỒI>>>>>>>
Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu. Do vậy, để phòng tránh lây nhiễm HIV chúng ta cần có nhận thức và thái độ đúng đắn.
- Phải có lối sống lành mạnh.
- Bài trừ trừ các tệ nạn xă hội.
- Không tiêm chích ma túy.
- Đảm bảo an toàn khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình, không dùng chung bơm kim tiêm.
- Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con.
- Nâng cao ý thức cộng đồng, am hiểu về HIV.
- Tạo điều kiện giúp đỡ người nhiễm HIV hòa nhập cuộc sống.
Tham khảo
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do ;
- Không đi nhờ xe người lạ ;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ;
- Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...
Tham khảo:
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do ;
- Không đi nhờ xe người lạ ;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ;
- Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...
1. Chu trình nhân lên của virut trong tế bào bao gồm 5 giai đoạn.
Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:
- Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào.
- Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất. Đối với virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.
- Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
- Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài. Khi
virut nhân lên làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.
Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì:
- Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
- Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
- Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau
2. Cần phải nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:
Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, cho nên cần phải có lối sống lành mạnh, loại trừ các tệ nạn xă hội. Đảm bảo vệ sinh khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình và không tiêm chích ma túy. Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con.
Câu 1: Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ:
a.Giai đoạn hấp phụ:
- Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ thì VR mới bám vào được.
b.Giai đoạn xâm nhập:
- Đối với phago:enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất,còn vỏ nằm bên ngoài
- Đối với VR động vật:đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất,sau đó “cỏi vỏ”
c.Giai đoạn sinh tổng hợp
- VR sử sụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để sinh tổng hợp axit nucleic và vỏ protein cho riêng mình
d.Giai đoạn lắp ráp
- Lắp axit nucleic vào vỏ protein để tạo thành VR hoàn chỉnh
e.Giai đoạn phóng thích
- VR sẽ phá võ tế bào và phóng thích ra ngoài:
- Nếu VR làm tan tế bào gọi là VR độc.
- Nếu VR không làm tan tế bào gọi là VR ôn hòa.
* Mỗi loại VR chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mối loại VR
Câu 2: Nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:
- Có lối sống lành mạnh,quan hệ tình dục an toàn,vệ sinh y tế,loại trừ các tệ nạn xã hội….
- Không phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV, cần chăm sóc, động viên để họ vượt qua mặt cảm, không bi quan chán nản…
Câu 8 :
Không cho người lạ vào nhà , khóa chặt cửa hoặc gọi đường dây 111
Câu 9 :
Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm,... ; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Câu 10 :
Tơ tằm mịn, thoáng khí, mềm mại, hút ẩm và chống tĩnh điện, có thể chế phẩm thành vật liệu cao cấp để sản xuất quần áo bó sát
Ngói là loại vật liệu xây dựng thường được sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng. Tùy theo cách thức chế tạo, phương pháp sản xuất, nguyên liệu công nghệ sản xuất hoặc phạm vi sử dụng để có thể phân thành nhiều loại và tên gọi khác nhau.
Tính ứng dụng của thủy tinh trong đời sống
Chúng có mặt ở hầu hết các vật dụng trong đời sống như bát ăn, cốc chén, bình nước, bóng đèn, gương, ống thu hình, ti vi, cửa kính,… Ngoài ra, trong vật lý, hóa học, y học, sinh học, thủy tinh còn được dùng để chế tạo các dụng cụ phục vụ cho mục đích nghiên cứu..
Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.
Câu 11 :
Nhà máy xi măng: Hà Tiên (TP Hồ Chí Minh), Cẩm Phả (Quảng Ninh) Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Bút Sơn (Hà Nam),...
bn dở sách ra cs đủ hết đấy