K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

a: Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:

m+1=-1

hay m=-2

2:

a: Hệ số góc là 5 nên -2m+1=5

=>-2m=4

=>m=-2

b: (d1)//(d)

=>-2m+1=3 và m+3<>7

=>m=-1

c: Hai đường vuông góc với nhau

=>-1/2(-2m+1)=-1

=>m^2-1/2+1=0

=>m^2+1/2=0(loại)

11 tháng 10 2021

a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

m+1=0

hay m=-1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2021

Lời giải:

a. Với $m=1$ thì ptđt $(d)$ là: $y=x+1$

b. Trung điểm của 2 đường thẳng??? Đường thẳng thì làm gì có trung điểm hả bạn? Đoạn thẳng thì có.

c. $(d)$ cắt $y=x-2$ tại điểm có hoành độ $-1$

$\Leftrightarrow$ PT hoành độ giao điểm $(2-m)x+2m-1-(x-2)=0$ nhận $x=-1$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow (2-m)(-1)+2m-1-(-1-2)=0$
$\Leftrightarrow m=0$

 

18 tháng 7 2015

với mọi m thì hàm số trên đều là hàm số bậc nhất

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4xviết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)Bài 4: Cho 2 hàm số bậc...
Đọc tiếp

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017

b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x

viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10

Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)

Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1

a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2

b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2

c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)

Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5

a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy

b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi

 

0

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

-x+3=-2x+1

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Thay x=-2 vào y=-x+3, ta được;
y=2+3=5

Thay x=-2 và y=5 vào (d), ta được:

\(-2\left(2-m\right)+2m-1=5\)

\(\Leftrightarrow2m-4+2m-1=5\)

\(\Leftrightarrow4m=10\)

hay \(m=\dfrac{5}{2}\)

5 tháng 2 2021

a. Vì đường thẳng (d) đi qua A(1;-1) \(\Rightarrow1\cdot m+3=-1\Rightarrow m=-4\)

b. \(\left(d\right):y=-4x+3\) 

Đồ thị hàm số y=-4x+3 là đường thẳng (d) đi qua 2 điểm C(0;3) và D(\(\dfrac{3}{4}\);0) 

( hình bạn tự vẽ nhé)

c. Để (d) song song với (d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\3\ne-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=2\)

d. Hoành độ giao điểm 2 đường thẳng (d) và (d') là nghiệm của phương trình: 

\(-4x+3=2x-1\Leftrightarrow2x+4x=3+1\Leftrightarrow6x=4\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

⇒ y=\(2\cdot\dfrac{2}{3}-1=\dfrac{4}{3}-1=\dfrac{1}{3}\)

31 tháng 7 2016

a) Vì (d) đi qua A(2;6) => 6 = (m-2) . 2 + 3 . giải ptr bên dễ dàng tìm đc m = 7/2
b) Để hàm số đồng biến => y > 0 <=> m - 2 > 0 <=> m > 2
c) d) ...