K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một số câu văn dùng phép so sánh:

"Tiếng ồn ào như vỡ chợ."

"Mọi sự đều bình lặng y như buổi sáng chủ nhật."

"Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi."

"... thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh minh như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy." (hình ảnh so sánh này nói lên sự lưu luyến của thầy đối với ngôi trường) ...

“... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của họ thì chẳng khác nào nắm dược chìa khóa chốn lao tù."

Câu văn trong truyện có sử dụng biện pháp so sánh:

Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào... như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.… dân làng ngồi lặng lẽ… và nhiều người khác nữa.…, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói… chìa khóa chốn lao tù.Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.…, chúng ta đang cặm cụi vạch… đó cũng là tiếng Pháp.

=> Những câu so sánh này khiến cho sự biểu đạt cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt tình cảm, tư tưởng sâu sắc của tác giả.

5 tháng 3 2021

- Trước buổi học: Phrăng định trốn học nhưng cưỡng lại được và vội vã đến trường.

-Những điều khác lạ trên đường đến trường và không khí trong lớp học khiến Phrăng ngạc nhiên.

- Khi biết đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng thấy choáng váng, sửng sờ, tiếc nuối, ân hận và tha thiết muốn được trau dồi học tập tiếng Pháp.

Câu văn trong truyện có sử dụng biện pháp so sánh:

  • Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào...như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.
  • … dân làng ngồi lặng lẽ… và nhiều người khác nữa.
  • …, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói… chìa khóa chốn lao tù.
  • Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.
  • …, chúng ta đang cặm cụi vạch… đó cũng là tiếng Pháp.

=> Những câu so sánh này khiến cho sự biểu đạt cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt tình cảm, tư tưởng sâu sắc của tác giả.

27 tháng 3 2020
  • "Tiếng ồn ào như vỡ chợ."
  • "Mọi sự đều bình lặng y như buổi sáng chủ nhật."
  • "Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi."
  • "... thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh minh như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy." (hình ảnh so sánh này nói lên sự lưu luyến của thầy đối với ngôi trường) ...
  • “... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của họ thì chẳng khác nào nắm dược chìa khóa chốn lao tù."

=> Những hình ảnh này có tác dụng:

  • Làm cho lời văn thêm hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
  • Thể hiện rõ nét không khí của buổi học cuối cùng: lúc thì ồn ào, lúc thì lặng yên.
  • Thể hiện tâm trang lưu luyến, bịn rịn của các nhân vật, đặc biệt là thầy Ha-men.
30 tháng 4 2020

Tham khảo chứ không giải ra luôn cho bạn đâu : https://www.chuabaitap.com/soan-van-lop-6-chi-tiet/soan-bai-buoi-hoc-cuoi-cung-chi-tiet.html
P/s : Cố lên nha :V

21 tháng 2 2018

Thầy Ha-men 

Ghét thì yêu thôi

21 tháng 2 2018

Bạn Lý Dịch Phong không giúp bạn thì thôi còn viết linh tinh 😡😡

1. Bài học đường đời đầu tiên

+ ' Những ngọn cỏ ..."

+ " Hai cái răng đen nhánh..."

+ " Cái chàng Dế Choắt, ..."

+ " Đã thanh niên rồi ... "

+ " Đến khi định thần lại,..."

+ "Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất " ( câu này mk viết cả câu rồi )

2. sông nước Cà Mau

+ " Sông ngòi, kênh rạch ... "

+ " Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm,...làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon " ( làm thế này để bạn 0 nhìn nhầm)

+ " Dòng sông Năm Căn mênh mông,... "

+ " Thuyền xuôi giữa dòng con sông .. "

+ " Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc ... "

+ " Những bến vận hà ... không cần phải bước ra khỏi thuyền "
Mình chỉ ghi ... bạn tìm thêm trong sgk nhé 

7 tháng 5 2020

Bài học đường đời đầu tiên : Trích từ Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại....như hai lưỡi liềm máy làm việc

- Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện

- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .

  vượt thác:

Phép so sánh con: +Thuyền rẽ sóng nước băng băng...lướt cho nhanh để về cho kịp

+Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt

+Những đông tác thả sào rút sào...nhanh như cắt

+Dượng Hương Thư như 1 pho tượng đồng đúc

+Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào...Trường Sơn oai linh hùng vĩ

+Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi rậm...vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng

- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .

- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền

Bức tranh của em gái tôi

Các câu văn có sử dụng phép so sánh đó là : 

-   Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình

-   Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa.

-   Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi...

-   Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ

Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố…

- … dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi, cụ già Hê-de, trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, và những người khác nữa.

- Chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù.

- Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.

- Chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức như thể cái đó cũng là tiếng Pháp… 

4 tháng 3 2020

Với việc học tiếng Pháp Phrăng rất ngại, cậu bé thích rong chơi hơn là học những quy tắc phân từ. Nhưng khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học cuối cùng, thái độ của Phrăng:

  • Lúc đầu thấy choáng váng vì đột ngột.
  • Thấy tiếc nuối vì mình mới chỉ biết viết tiếng Pháp "tập toạng".
  • Thấy ân hận về sự lười học, ham chơi của mình.
  • Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như "người bạn cố tri".
  • Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen.
  • Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác.

-  Ý nghĩ tâm trạng của Phrăng:

+ Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay.

+  Kinh ngạc khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp, cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cả những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế...”

- Phrăng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhở tha thiết nhất cùa thầy Ha-men và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được  học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.

hok tốt!!