K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?5. Độ...
Đọc tiếp

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)\(\uparrow\): giá trị tuyệt đối

3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?

5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm

6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?

7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013

2
4 tháng 3 2016

1. Tam giác vuông

3. x= 9

4. sai đề òi bạn

5. 3 cm

6. số dư là 0

7. BAC= 75 độ

6 tháng 3 2016

Câu 1. Tam giác vuông
Câu 2. không có giá trị nào
Câu 3. x=9
Câu 5. 3 cm
Câu 6. Số dư là 0
Câu 7. Góc BAC=75 độ
Câu 8. Không có giá trị nào cả

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)? \(\uparrow\): giá trị tuyệt đối3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?5. Độ...
Đọc tiếp

1. Tam giác ABC là tam giác gì biết ba cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 1,2,3 ?
2. Số các giá trị của x thõa mãn \(\uparrow\uparrow x+\frac{1}{2}\uparrow-\frac{3}{4}\uparrow=-\frac{3}{4}\)\(\uparrow\): giá trị tuyệt đối

3. Tìm x biết \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\frac{3}{10}\)

4. Tìm tất cả số tự nhiên n để ( 2^5-1) chia hết cho 7. n là số tự nhiên có dạng ?

5. Độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)cm là ...cm

6. Biết tổng các chữ số của một số không đổi khi số đó chia cho 5. Số dư của số đó khi chia cho 9 là ?

7. Cho tam giác ABC có góc C = 30 độ, đường cao AH bằng một nữa cạnh BC. Khi đó góc BAC bằng ?
8. Số giá trị của x thõa mãn giá trị tuyệt đối của x+ 1 + giá trị tuyệt đối của x - 1012 + giá trị tuyệt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x + 1003 = 2013

 

0
29 tháng 11 2016

\(\frac{x^8-1}{\left(x^4+1\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^4+x^2+1\right)}{\left(x^4+1\right)\left(x^2-1\right)}\)

\(=\frac{x^4+x^2+1}{x^4+1}\)

\(\frac{x^2+y^2-4+2xy}{x^2-y^2+4+4x}\)

\(=\frac{\left(x+y\right)^2-2^2}{\left(x+2\right)^2-y^2}\)

\(=\frac{\left(x+y-2\right)\left(x+y+2\right)}{\left(x+2-y\right)\left(x+2+y\right)}\)

\(=\frac{x+y-2}{x+2-y}\)

\(\frac{4x^2+12x+9}{2x^2-x-6}\)

\(=\frac{\left(2x+3\right)^2}{2x^2-4x+3x-6}\)

\(=\frac{\left(2x+3\right)^2}{2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(2x+3\right)^2}{\left(2x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{2x+3}{x-2}\)

\(\frac{25-10x+x^2}{xy-5y}\)

\(=\frac{\left(5-x\right)^2}{-y\left(5-x\right)}\)

\(=-\frac{5-x}{y}\)

\(\frac{\left|x\right|-3}{x^2-9}\)

\(=\frac{x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{1}{x+3}\)

\(\frac{3\left|x-4\right|}{3x^2-3x-36}\)

\(=\frac{3\left(x-4\right)}{3\left(x^2-x-12\right)}\)

\(=\frac{x-4}{x^2-4x+3x-12}\)

\(=\frac{x-4}{x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)}\)

\(=\frac{x-4}{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{1}{x+3}\)

29 tháng 11 2016

Bài này dễ sáng làmcho

9 tháng 8 2018

a) ta có : \(D=R\backslash\left\{0\right\}\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^4+3}{\left|-x\right|+4\left(-x\right)^2}=\dfrac{x^4+3}{\left|x\right|+4x^2}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm chẳn.

b) ta có : \(D=R\backslash\left\{\pm1\right\}\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{3\left(-x\right)^4-\left(-x\right)^2+5}{\left|-x\right|^5-1}=\dfrac{3x^4-x^2+5}{\left|x\right|^5-1}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm chẳn .

c) ta có : \(D=\left(-\infty;-3\right)\cup\left(3;+\infty\right)\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{1}{\sqrt{\left(-x\right)^2-9}}=\dfrac{1}{\sqrt{x^2-9}}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm chẳn.

d) ta có : \(D=R\) \(\Rightarrow x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{-x}{\left|-5x+2\right|+\left|-5x-2\right|}=\dfrac{-x}{\left|5x-2\right|+\left|5x+2\right|}=-f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm số này là hàm lẽ .

a: \(f\left(x\right)=\left|x+2\right|-\left|x-2\right|\)

\(f\left(-x\right)=\left|-x+2\right|-\left|-x-2\right|=\left|x-2\right|-\left|x+2\right|=-f\left(x\right)\)

=>f(x) là hàm số lẻ

b: \(f\left(x\right)=\dfrac{3x^2}{2-\left|x\right|}\)

\(f\left(-x\right)=\dfrac{3\cdot\left(-x\right)^2}{2-\left|-x\right|}=\dfrac{3\cdot x^2}{2-\left|x\right|}=f\left(x\right)\)

=>f(x) là hàm số chẵn

17 tháng 6 2020
2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2

2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

4H2SO4 + 2Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2

2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O

14 tháng 8 2017

1)(Fe2left(SO4 ight)3+6NaOH ightarrow2Feleft(OH ight)3downarrow+3Na2SO4)

(Fe2left(SO4 ight)3+6NaCl ightarrow2FeCl3+3Na2So4)

2 ) (Cu+2Hcl ightarrow CuCl2+H2uparrow)

(Cu+H2So4 ightarrow C ext{uS}O4+H2uparrow)

14 tháng 8 2017

Kim loại Cu không phản ứng với axit HCl và H2SO4 loãng.