Bài 15: Liên đội tổ chức quyên góp sách cho tủ sách thư viện. Nếu xếp số sách thành từng chồng 12 quyển, 15 quyển hoặc 20 quyển thì không thừa quyển nào. Tính số sách mà liên đội đã quyên góp được biết số sách trong khoảng từ 300 đến 400 quyển.
mình đang gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số sách mà lớp 9A quyên góp là a. Ta có :
\(12⋮a\)
\(16⋮a\)
\(18⋮a\)
Và a trong khoảng \(250->300\)
\(\Rightarrow a\in BCNN\left(12;16;18\right)\)
\(12=2^2.3\)
\(16=2^4\)
\(18=2.3^2\)
\(BCNN\left(12;16;18\right)=2^4.3^3=144\)
\(BC\left(12;16;18\right)=B\left(144\right)=\left\{144;288;432;...\right\}\)
Vì a trong khoảng \(250->300\)
\(\Rightarrow\)Nên : Số sách mà lớp 9A quyên góp là : \(288\)
Gọi số sách đó là x(Điều kiện: 500<x<600)
Theo đề bài ta có: x chia hết cho 9;12;15
=>x thuộc BC(9,12,15)=B(180)={0;180;360;540;720;...}
Vì 500<x<600 => x=540
Vậy trường đã quyên góp được 540 quyển sách
Gọi số sách của lớp 6A là a
Ta có:
a\(⋮\)10 ; a\(⋮\)12 ; a\(⋮\)20
⇔ a ∈ BC(10;12;20) ⇔ a ∈ BC(10;12;20)
10 = 2.5
12 = 22 . 3
20 = 22 . 5
BCNN(10;12;20) = 22 . 3 . 5 = 60
Ta có: BC(10;12;20) = B(60)={ 0;60;120;180;240;....}
150 ≤ a ≤ 200
⇔ a=180
Gọi số sách lớp 6a là a.
Ta có : a:10,a:15,a:18 và thỏa mãn điều kiện 150<a<200 =>a\(\in\)BC(10,15,18)
Ta có: 10=2x5;15=3x5;18=2x32=>BCNN(10,15,18)=2x32x5=90
=>BC(10,15,18)=B(90)={0;90;180;360;.........}
Vì 150<a<180 nên a=180
Vậy số sách lớp 6a quyên góp được là :180
Gọi số sách lớp 6A quyên góp được là : x ( sách )( x thuộc N* )
Vì nếu số sách xếp thành bó 10 quyển , 15 quyển hay 18 quyển đều vừa đủ bó .
=> x chia hết cho 10 , x chia hết cho 15 , x chia hết cho 18
=> x thuộc BC(10,15,18) và 150 < x < 200
Ta có :
10 = 2.5
15 = 3.5
18 = 2 . 32
=> BCNN(10,15,18) = 2 . 32 . 5 = 90
=> BC(10,15,18) = B(90) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; .... }
Mà 150 < x < 200
=> x = 180
Vậy số sách lớp 6A quyên góp được là : 180 quyển sách
Gọi số sách quyên góp của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a;b;c \(a;b;c\inℕ^∗\)
Theo đề ra ta có : a + b + c = 255 và \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{255}{15}=17\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=51\\b=85\\c=119\end{cases}}\)
Vậy lớp 7A quyên góp 51 quyển ; lớp 7B quyên góp 85 quyển ; Lớp 7C quyên góp 119 quyển
Gọi số sách cũ quyên góp được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z(quyển sách )(0<x, y, z<255)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{5}\)=\(\frac{z}{7}\)và x+y+z=255
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{5}\)=\(\frac{z}{7}\)=\(\frac{x+y+z}{3+5+7}\)=\(\frac{255}{15}\)=17
Suy ra:
\(\frac{x}{3}\)=17=>x=17.3=51
\(\frac{y}{5}\)=17=>y=17.5=85
\(\frac{z}{7}\)=17=>z=17.7=119
Vậy số sách cũ quyên góp được của ba lớp 7A, 7B, 7C là 51, 85, 119