Biết thầy Giang có khối lượng 60 kg, diện tích một bàn chân là 150 cm2. Tính áp suất thầy Giang tác dụng lên sàn khi đứng cả hai chân
A. 150 Pa B. 20 000 Pa C. 40 000 Pa D. 100.000Pa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của thầy Giang là:
P = F = 10.m = 80. 10 = 800 ( N )
Đổi: 40 cm2 = 0,004 m2
Diện tích hai bàn chân của thầy Giang là:
s = 0,004 . 2 = 0,008 ( m2 )
Áp suất thầy Giang tác dụng lên cả hai chân là:
p =\(\dfrac{F}{s}=\dfrac{800}{0,008}=100000\) ( Pa )
=> Đáp án D
\(P=\dfrac{F}{s}=\dfrac{10m}{s}=\dfrac{80.10}{40.10^{-4}.2}=100000\left(Pa\right)\)
=> Chọn D
\(100cm^2=0,01m^2\)
Diện tích tiếp xúc của 2 chân lên mặt đất:
\(S=2.0,01=0,02\left(m^2\right)\)
Áp suất 2 bàn chân tác dụng:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.50}{0,02}=25000\left(Pa\right)\)
Áp suất thầy An tác dụng lên sàn 1 chân nhà :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{2,5.10^{-3}}=200000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất thầy An tác dụng lên sàn 2 chân nhà :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{5.10^{-3}}=100000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Đổi: P=10.m=10.60=600(N)
30 cm2= 0,003 m2
Áp suất người đó tác dụng lên mặt sàn bằng:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{600}{0,003}=200000\left(Pa\right)\)
Đổi p=10.m=60.10=600<N> .
_ 30 cm2=0.003 m2 .
LG
Áp suất của người đó lên mặt sàn nằm ngang là :
p= \(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{600}{0.003}\)=200000 <N/m3>
Vậy áp suất của người đó lên mặt sàn nằm ngang là 200000 <N/m3>.
\(60cm^2=0,006m^2\)
\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{6\cdot10}{0,006}=10000\left(Pa\right)\)
Ta có: \(p'=\dfrac{F'}{S}=>F'=S\cdot p'=0,006\cdot3600=21,6\left(N\right)\)
Lại có: \(F'=P=10m=>m_{tong}=\dfrac{F'}{10}=\dfrac{21,6}{10}=2,16\left(kg\right)\)
\(=>m_1=m_{tong}-m=2,16-6=-3,84\left(kg\right)????\)
*Uhm, đề nó cứ sao sao ấy nhỉ, làm sao m tổng lại nhỏ hơn m lúc đầu được tar??*
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60.10}{0,015}=40000\left(Pa\right)\)
=> Chọn C
B