K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

a) Al0 --> Al3+ + 3e

F0 + 1e --> F-

Ion Al3+ và F- mang điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: Al3+ + 3F- --> AlF3

b) Mg0 --> Mg2+ + 2e

N0 + 3e --> N3-

Ion Mg2+ và N3- mang điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: 3Mg2+ + 2N3- --> Mg3N2

 

22 tháng 2 2023

Em tham khảo nha!

 

K cho đi 1e để nhận được cấu hình khí hiếm

Tham khảo

 (ảnh 2)

loading...

*chỉ vẽ sơ đồ thôi bạn nhỉ?

15 tháng 12 2022

ui cứu tinh đến rồi =))

22 tháng 2 2023

Dùng chung 1e với mỗi H

22 tháng 2 2023

Vì mỗi nguyên tử N đều có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Cần nhận thêm 3 electron vào lớp vỏ ngoài cùng để có lớp vỏ electron bền vững tương tự khí hiếm

=> Khi 2 nguyên tử N liên kết với nhau, mỗi nguyên tử sẽ góp 3 electron ở tạo ra 3 đôi electron dùng chung

2 tháng 12 2018

a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.

Chất tạo thành: khí amoniac.

b) Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.

Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.

c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.