Từ điểm A, một vật khối lượng 0,2 kg trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, độ lớn là 1N a).Tính gia tốc (xem lực ma sát là không đáng kể).b)Thật ra, sau khi đi được 2m kể từ điểm A, vật đạt được vận tốc 4 m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10 m/s2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Theo định luật II Newton P → + N → + F → = m a →
Chiếu lên ox ta có F = m a ⇒ a = F m = 1 2 = 0 , 5 m / s 2
Mà v = v 0 + a t = 0 + 0 , 5.4 = 2 m / s
Áp dụng công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = 2 2 − 0 2 2.8 = 0 , 25 m / s 2
Khi có lực ma sát ta có
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có F → + F → m s + N → + P → = m a →
Chiếu lên trục Ox: F − F m s = m a 1
Chiếu lên trục Oy: N − P = 0 ⇒ N = P
⇒ F − μ N = m a ⇒ μ = F − m . a m g
⇒ μ = 1 − 2.0 , 25 2.10 = 0 , 025
Mà F m s = μ . N = 0 , 025.2.10 = 0 , 5 N
Chọn đáp án A
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II Newton
Chiếu lên ox ta có
Mà m/s
Chọn đáp án B
Áp dụng công thức
Khi có lực ma sát ta có
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton
Chiếu lên trục Ox:
Chiếu lên trục Oy:
B
Tính a
tính vận tốc áp dụng công thức liên hệ '
my = F*a / m*g
a) (2 điểm)
+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: (0,5 điểm)
+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn: (0,5 điểm)
+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
b) (2 điểm)
+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật
+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn
(0,5 điểm)
+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0
→ N = P = m.g = 5.10 = 50N (0,5 điểm)
+ Độ lớn lực ma sát: F m s = μ.N = 0,2.50 = 10N (0,5 điểm)
+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – F m s = ma
(0,5 điểm)
Đổi: \(v=54\)km/h=15m/s
Gia tốc vật: \(v=v_0+at\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-0}{5}=3\)m/s2
Độ lớn lực kéo:
\(F_k=F_c+m\cdot a=\mu mg+m\cdot a=0,2\cdot0,5\cdot10+0,5\cdot3=2,5N\)
Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25đ)
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ :
Theo định luật II Niu tơn: (0,25đ)
c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25đ)
Theo định luật II Niu tơn: (0,25đ)
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25 điểm)
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ:
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F = m.a
b) ta có công thức v 2 - v 0 2 = 2.a.S (0,25 điểm)
c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25 điểm)
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F - Fms = m.a1 ↔ F - μ.m.g = m.a1
(0,25 điểm)
a, Gia tốc của vật là
\(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b,Gia tốc của vật là
\(a'=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{4^2-0^2}{2\cdot2}=4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Theo định luật Niu ton
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên Oy : N=P =mg=0,2 .10=2 (N)
Chiếu lên Ox:
\(F_{ms}=F-m\cdot a=1-0,2\cdot4=0,2\left(N\right)\)
Hệ số ma sát là
\(\mu=\dfrac{F_{ms}}{N}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\)
Bạn kiểm tra lại cách làm nha