Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
-> phenol phtalein chuyển sang màu hồng nhạt
b.\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
-> quỳ tím hóa đỏ
c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
d.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
e.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
f.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
-> que đóm bùng cháy sáng
Bổ sung thêm cho Nguyễn Ngọc Yến Trang :)
c) Phản ứng cháy sáng, không lửa, không khói tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu
d) Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ (Cu) và xung quanh thành ống nghiệm có xuất hiện những giọt nước nhỏ
e) Zn tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi
a)
- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn
S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit
b)
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)
Sản phẩm: Sắt từ oxit
a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2 Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh dần chuyển sang thể hơi.
b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.
Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín, ta thấy ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần rồi tắt, vì khi cây nến cháy, lượng oxi trong lọ thủy tinh sẽ giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ tắt.
a) Hiện tượng: S cháy sáng, tạo khí bám quanh thành bình
PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
b) Hiện tượng: P cháy sáng, tạo khí màu xám bám quanh thành bình
PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5
c) Hiện tượng: Fe cháy sáng(như pháo hoa), sau khi cháy có xuất hiện oxit màu nâu
PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4
Source : HTĐ
a) Cháy sáng, có khí bám trên thành lọ
S+O2---to--> SO2
b) Cháy sáng, có khí màu xám bám trên thành lọ
4P+5O2----to-->2P2O5
c) Cháy mãnh liệt, xuất hiện chất rắn màu nâu
3Fe+2O2--->Fe3O4
Chúc bạn học tốt :))
1) S+O2->SO2
SO2+H2O->H2SO3(axit)
-> làm quỳ tím đổi màu hồng đỏ vì chất thu được là axit
2)2NA+2H2O->2NAOH(bazo)+H2
->làm quỳ tím đổi màu xanh vì dung dịch thu được là bazo
3)MgO+H2O->Mg(OH)2(bazo)
->làm quỳ tím chuyển thành màu xanh vì chất thu được là bazo
Lưu huỳnh cháy sáng, sinh ra khí mùi hắc :
\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)
Cho nước cất vào : giấy quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ :
\(SO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2SO_3\)