Một người thợ lặn lặn xuống độ sâu 30 m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng
riêng của nước biển là 10300 N/m3
a. Tính áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn?
b. Khi áp suất tác dụng lên người thợ lặn là 257500 Pa thì người thợ lặn đã bơi lên
hay lặn xuống, vì sao?
a. p=dh=10300×30=309000(Pa)
b. Ta thấy: p' < p nên ng đg lặn xuống.
a) Áp suất của nước biển ở độ sâu 30 m là: \(p=d.h=10300.30=309000\) \(\left(Pa\right)\)
b) Áp suất tác dụng lên người thợ lặn là 257500 Pa thì người thợ lặn đang ở độ sâu (so với mặt nước biển) là:
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{257500}{10300}=25\left(m\right)\)
Người thợ lặn đã bơi lên vì độ sâu đã thay đổi từ 30m xuống 25m