K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

Tham khảo

a,Từ "Tiếng gà trưa" được lặp lại 4 lần ở vị trí đầu của mỗi đoạn thơ là một nghệ thuật rất độc đáo: Điệp ngữ. Nhằm làm cầu nối giúp tác giả trở về tuổi thơ và trào dâng cảm xúct và thấy được lòng yêu nước, dân tộc, quê hương, bà và ổ trứng tuổi thơ của nhân vật trữ tình

11 tháng 12 2021

tks bạn nhéhaha

 

23 tháng 11 2016

có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại nhiều lần (Tính cả đề bài). Xuất hiện ở đề bài, khổ 2 dòng 2, khổ 3 dòng thứ nhất, khổ 4 dòng 1, khổ 7 dòng 1,

29 tháng 11 2016

Cụm từ được lặp lại nhiều lần :

''Tiếng gà trưa '' :điệp 4 lần => Gợi ra h/a ,kỉ niệm tuổi thơ ,như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy lại ,như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình .

''Nghe'': Điệp 3 lần =>Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa ,gợi lại quá khứ tuổi thơ.

''Này'' : Điệp 2 lần => Thể hiện tâm trạng hồ hởi ,phấn trấn , hân hoan của anh bộ đội và có tác dụng nối quá khứ vs hiện tại.

''Vì '' Điệp 4 lần => Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ và đồng thời khẳng định niềm tin chân thật và chắc chắn của con người về mục đích chiến đấu cao cả.

 

18 tháng 11 2016

Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:

- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.

- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.

Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.

 

22 tháng 11 2016

cụm từ mà bạn

14 tháng 11 2016

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

15 tháng 11 2016

cái này có trong bài soạn văn rồi, mà khác chỉ chỉnh 1 chút thôi

5 tháng 1 2022

,Từ "Tiếng gà trưa" được lặp lại 4 lần ở vị trí đầu của mỗi đoạn thơ là một nghệ thuật rất độc đáo: Điệp ngữ. Nhằm làm cầu nối giúp tác giả trở về tuổi thơ và trào dâng cảm xúct và thấy được lòng yêu nước, dân tộc, quê hương, bà và ổ trứng tuổi thơ của nhân vật trữ tình

22 tháng 11 2018

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

20 tháng 11 2016

Cụm từ Tiếng gà trưa được lặp đi lặp lại nhiều lần

21 tháng 11 2016

cụm từ lặp đi lặp lại nhiều lần là cụm từ : "tiếng gà trưa"

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng.

Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
- Gà đẻ mà mậy nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối cùng bán gà
Cháu được quần áo mới

Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh chúc bâu
Đi qua nghe sột soạt

Tiếng gà trưa
Mang bao niềm hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ