K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Hiện tượng hóa học vì sắt đã biến thành nâu đỏ nâu.

15 tháng 3 2022

 hiện tương hóa học : a , c (vì có sự biến đổi chất này thành chất khác)
hiện tượng vật lý : b,d (vì sau phản ứng  các chất không thay đổi)

15 tháng 3 2022

Hiện tượng hóa học: a, c

Giải thích có sự tạo thành chất hóa học mới:

Lưu huỳnh + khí oxi -> khí sunfura

canxi cacbonat -> canxi oxit + khí cacbonic

Hiện tượng vật lý: b, d

Các chất chỉ biến dạng về thể nhưng vẫn giữ nguyên được tính chất ban đầu 

1 tháng 6 2021

a) Hiện tượng hóa học do xảy ra phản ứng : 

$3Fe + 2O_2 \to Fe_3O_4$

b) Hiện tượng vật lí : Chuyển từ thể lỏng sang thể khí

c) Hiện tượng vật lí : Chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

d) Hiện tượng hóa học do xảy ra phản ứng :

$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$

18 tháng 11 2021

Hiện tượng vật lý:

- Sự đông đặc ở mỡ động vật.

- Quá trình bẻ đôi viên phấn.

- Quá trình ra mực của bút bi.

Giải thích: các hiện tượng này là hiện tượng vật lý vì đó chỉ là hiện tượng vật chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.

Hiện tượng hóa học:

- Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ.

- Quá trình quang hợp của cây xanh.

- Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí.

- Quá trình lên men rượu.

Giải thích: đây là các hiện tượng hóa học bởi có sự chuyển đổi từ chất mới sang chất cũ.

12 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :

Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.

19 tháng 11 2021

Tham khảo:

- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :

a) lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

c) canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.

Trong số những quá trình kể dưới đây,cho biết đâu là hiện tượng hóa học,đâu là hiện tượng vật lí?Gỉai thích. a.Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong,làm nước vôi trong bị vấn đục ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ b.Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí có mùi hắc _______________________________________________________________________...
Đọc tiếp

Trong số những quá trình kể dưới đây,cho biết đâu là hiện tượng hóa học,đâu là hiện tượng vật lí?Gỉai thích. a.Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong,làm nước vôi trong bị vấn đục ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ b.Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí có mùi hắc _______________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ c.Thủy tinh nóng cháy được thổi thành bình cầu. ________________________________________________ ________________________________________________ ________________________________________________ d.Cồn để trong lọ không kín sẽ bị bay hơi. ___________________________________________ ____________________________________________ ___________________________________________

1
15 tháng 12 2021

a) HT hóa học vì tạo ra CaCO3

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3+H_2O\)

b) HT hóa học vì tạo ra SO2

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

c) HT vật lí vì thủy tinh không bị biến đổi về chất mà biến đổi hình dạng

d) HT vật lí vì không bị biến đổi về chất

15 tháng 7 2017

Hiện tượng vật lí vì dây sắt bị thay đổi hình dạng.

11 tháng 7 2019

Hiện tượng hóa học vì rượu đã chuyển thành giấm ăn.

4 tháng 8 2019

- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :

Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.