Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Hãy lấy 2 ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia (có chỉ rõ điểm đặt, phương, chiều của lực đẩy/ lực kéo trong ví dụ đó).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Tác dụng đẩy:
+ Khi đi siêu thị, tay ta tác dụng lực đẩy lên xe để hàng.
+ Người tác dụng lực đẩy xe hàng nặng lên dốc
- Tác dụng kéo:
+ Con bò tác dụng lực kéo xe chuyển động
+ Người tác dụng lực kéo gầu nước từ dưới giếng lên.
Tham khảo
- Tác dụng đẩy:
+ Khi đi siêu thị, tay ta tác dụng lực đẩy lên xe để hàng.
+ Người tác dụng lực đẩy xe hàng nặng lên dốc
- Tác dụng kéo:
+ Con bò tác dụng lực kéo xe chuyển động
+ Người tác dụng lực kéo gầu nước từ dưới giếng lên.
- Vật này tác dụng lực kéo lên vật kia:
+ Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh.
+ Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.
1. VD về lực kéo: Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo.
VD về lực đẩy: Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy
VD về lực hút: Lực mà nam châm tác dụng vào thanh sắt là lực hút
2. VD về tác dụng của lực làm vật bị biến đổi chuyển động:
- Hòn bi đang nằm yên mà ta bắn nó thì nó bị biến đổi chuyển động
VD về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng:
- Lấy tay ấn mạnh vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng
VD về tác dụng của lực làm vật vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng:
Quả bóng tennis đang bay, ta dùng vợt đánh bóng thì quả bóng bị biến đổi chuyển động và đồng thời bị biến dạng chút ít.
1 . Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu ,...
Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm ,...
Lực hút : Nam châm tác dụng lên quả nặng , ...
2. Vd : Biến đổi chuyển động : Hòn bi đang nằm yên mà ta bắn nó thì nó bị biến đổi chuyễn động
Biến đổi Biến dạng : Lấy tay ấn vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng
VD: Tay người tác dụng lên bao gạo theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên (lực kéo)