Tình huống 1: Do cần tiền chơi điện tử, cháu A (12 tuổi) đã bán chiếc xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho để đi học với giá 01 triệu đồng cho ông L (thợ sửa xe đạp đầu phố). Sau khi phát hiện con không đi xe đạp về nhà, nhiều lần tra hỏi, bố mẹ cháu A mới biết việc mua bán đó. Bố mẹ cháu A đã tìm gặp ông L đề nghị được chuộc lại chiếc xe và hoàn trả ông 01 triệu đồng nhưng ông L không đồng ý vì cho rằng việc mua bán giữa ông và cháu A là hoàn toàn tự nguyện, ông không có trách nhiệm phải trả lại chiếc xe. Hai bên lời qua tiếng lại, bố mẹ cháu A đã tìm đến Tổ hòa giải đề nghị giúp đỡ. Nếu được giao hòa giải vụ việc trên, ông/bà sẽ hòa giải như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. An không có quyền bán chiếc xe đạp
Vì: Chiếc xe đạp đó là do bố mẹ An mua và An còn ở độ tuổi chịu sự quản lý của bố mẹ. Nghĩa là chỉ có bố mẹ An mới có quyền định đoạt bán hay không bán chiếc xe đạp đó cho người khác.
b. An có quyền sở hữu chiếc xe đap đó, cụ thể là: có quyền sử dụng, quyền chiếm hữu chiếc xe.
a) Nam không có quyền bán xe vì đây là tài sản của bố mẹ Nam
b) Nam chỉ có quyền sử dụng xe để đi học chứ không phải chủ sở hữu của xe. Muốn bán xe thì Nam cần hỏi ý kiến bố mẹ, được sự đồng ý mới bán xe
a)Việt có quyền bán chiếc đạp cho người khác không? Vì sao?
-> Việt không có quyền rao bán chiếc xe đạp đó vì đó là chiếc xa đạp do ba mẹ Việt mua và Việt vẫn còn ở độ tuổi < 18 nên vẫn còn nằm trong tầm quản lý của bố mẹ.
b) Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?
-> Việt có quyền sử dụng và phải giữ gìn chiếc xe đạp mà ba mẹ mua cho.
c) Muốn bán chiếc xe đó Việt phải làm gì?
-> Việt muốn bán thì phải xin phép bố và mẹ, đồng ý mới được bán.
a, việt không có quyền bán cái xe đạp cho người khác vì chiếc xe đạp đó là công sức bố làm ra tiền xong còn đi mua xe đạp cho việt , cho lên việt làm vậy là không tôn trọng bố mẹ , không biết quý công sức bố mẹ đã làm ra tiền để mua cho việt .
b,việt phải biết quý trọng và giữ gìn chiếc xe đạp đó , vì đó là cả tấm lòng bố mẹ đã mua tặng việt .
c, nếu việt muốn bán chiếc xe đó đầu tiên việt cần phải hỏi cha mẹ xem có đồng ý không , chứ không được tự tiện đi bán chiếc xe đạp .
a)Việt có quyền bán chiếc đạp cho người khác không? Vì sao?
Việt không có quyền rao bán chiếc xe đạp đó vì đó là chiếc xa đạp do ba mẹ Việt mua và Việt vẫn còn ở độ tuổi < 18 nên vẫn còn nằm trong tầm quản lý của bố mẹ.
b) Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?
Việt có quyền sử dụng và phải giữ gìn chiếc xe đạp mà ba mẹ mua cho.
c) Muốn bán chiếc xe đó Việt phải làm gì?
Việt muốn bán thì phải xin phép bố và mẹ, đồng ý mới được bán.
a) Theo em , Việt không có quyền được bán chiếc xe , vì Việt không có quyền đó , bố và mẹ mới có quyền .
b) Nếu Việt muốn bán chiếc xe thì phải :
- Xin phép bố mẹ
- Hỏi ý kiến của bố của mẹ , để họ của thể đóng góp thêm một số điều
- Nếu bố mẹ không đồng ý cũng không sao , khôbh được trách bố mẹ .
- Vẫn sẽ dùng chiếc xe cũ , không đòi bố mẹ nữa thêm cái khác
Câu 2 :
2 việc thể hiện sự tôn trọng ...:
- Xin phép trước chủ sở hữu
- Không tự ý bán , hay xử dụng tài sản của họ
2 Việc vi phạm :
- Tự ý, tự quyền dùng và xử dụng
- Làm hỏng nhưng không đền
Câu 2: Việt không có quyền bán chiếc xe đó bởi vì bố mẹ Việt mua cho Việt nhưng chiếc xe đó vẫn đang là dùng tiền của bố mẹ Việt để mua, vậy nên nó chưa trở thành hoàn toàn tài sản của Việt và Việt không có quyền định đoạt tài sản đó bán hay không.
Nếu Việt muốn bán chiếc xe đó, Việt phải xin phép và có sự cho phép, đồng ý từ bố mẹ của Việt vì đó là tài sản của bố mẹ Việt và bố mẹ Việt có quyền định đoạt nó
Các việc làm thể hiện sự tôn trọng quyền sở hữu tài sản của công dân có thể kể đến như:
+giữ gìn cẩn thận những đồ dùng mượn từ bạn bè
+Trả lại một đồ vật, tài sản nào đó đúng thời gian mà 2 bên đã thỏa thuận
...
Các việc làm không thể hiện sự tôn trọng quyền sở hữu tài sản của công dân có thể kể đến như:
+Xé sách, xé vở của bạn bên cạnh khi chưa có sự cho phép của bạn ấy, chưa có quyền định đoạt
+Làm bẩn, viết bẩn lên các đồ vật công cộng, tài sản của Nhà nước
...
- Nam không có quyền bán chiếc xe đạp. Vì chiếc xe đó là do bố và mẹ Nam bỏ tiền mua cho và Nam vẫn còn ở độ tuổi chịu sự quản lí của bố mẹ. Nghĩa là bố hoặc mẹ Nam mới có quyền định đoạt bán xe cho người khác.
- Nam có quyền sở hữu chiếc xe đạp đó. Cụ thể là: có quyền sử dụng, có quyền chiếm hữu chiếc xe
Nam không có quyền bán chiếc xe đạp đó. Vì đó là đồ bố mẹ mua cho, Nam phải biết quý trọng nó mà nếu muốn mua chiếc xe đạp khác thì cũng nên nói với bố mẹ và trao đổi với bố mẹ. Và Nam có quyền đi chiếc xe đạp đó và chẳng còn quyền nào cả.
a) . Thắng có quyền sử dụng , chiếm hưũ đối với chiếc xe đạp đó.
b ). Thắng không có quyền vì ba mẹ Thắng mới là người có quyền định đoạt đối với chiếc xe đó.
`a.` B không có quyền cầm chiếc xe đó. Vì chiếc xe đó là của chị Bình - Thuộc quyền sở hữu của chị Bình. Bình chỉ có trách nhiệm mượn xe đạp để đi học chứ không được tự ý đem cầm đồ. Như vậy là sai.
`b.` Theo quy định của pháp luật thì B đã vi phạm điều đối với tài sản của người khác là:
- Tự ý định đoạt tài sản của người khác khi chưa được cho phép ( Tự ý đem xe đạp đến hiệu cầm đồ để cầm lấy tiền chơi điện tử )
`c.` Những trách nhiệm mà B phải chịu về hành vi của mình theo qui định pháp luật:
- Buộc Bình phải bồi thường thiệt hại mà mình đã gây ra
- Trả lại xe đạp cho chị họ, xin lỗi vì lỗi lầm mình đã làm
-.....
a, B không có quyền cầm chiếc xe. Vì B không phải chủ sở hữu nó, mà B mượn của chị họ
b, Theo quy định pháp luật thì B đã vi phạm đối với tài sản của người khác là:
- Tự ý đi cầm đồ mà chưa có sự đồng ý của chị họ
=> B chỉ có quyền sử dụng chiếc xe đạp đó trong thời gian đi học thêm. Sau khi học xong thì phải trả lại, giữ gìn cẩn thận
c, B sẽ chịu trách nhiệm về việc tự ý cầm độ của chị họ theo quy định pháp luật.
+ Có thể là bị chị họ phạt....
=)
Hòa giải viên thuyết phục hai bên hòa giải không để xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột. Thuyết phục ông L nhận lại 01 triệu đồng và trả lại chiếc xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho cháu A để đi học vì cháu A là người chưa thành niên, việc thực hiện giao dịch giữa cháu A và ông L phải được sự đồng ý của bố mẹ cháu A.
- Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn các bên đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.
Hòa giải viên thuyết phục hai bên hòa giải không để xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột. Thuyết phục ông L nhận lại 01 triệu đồng và trả lại chiếc xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho cháu A để đi học vì cháu A là người chưa thành niên, việc thực hiện giao dịch giữa cháu A và ông L phải được sự đồng ý của bố mẹ cháu A.
- Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn các bên đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật