K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

Thành phần chủng tộc ở châu Mỹ:

- Từ trước thế kỷ XV :

+ Chủng tộc Môn-gô lô-it

- Từ thế kỉ XV đến ( ......  ko thấy ) :

+ Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it

+ Chủng tộc Nê-grô-it 

Lịch sử nhập cư đã tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng ờ châu Mĩ. Trong quá trình chung sống, các chủng tộc này hoà huyết, làm xuất hiện các thành phần người lai.

22 tháng 10 2021

A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X

29 tháng 12 2022

A

17 tháng 12 2021

 B

13 tháng 6 2021

Tham Khảo

 

- Giáo dục:

+ Giáo dục theo lối Nho giáo.

+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.

- Văn học:

+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.

+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.

- Nghệ thuật:

+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.

+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.

+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.

- Khoa học - Xã hội:

+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...

+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

+ Bình thư yếu lực.

+ Đại thành toán pháp.

+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.

- Đạo giáo:

+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.

+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.

- Phật giáo:

+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.

+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.

- Nho giáo:

+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.

+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.

- Còn về mở rộng phát huy thành tựu nào thì các mặt như giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học... đều có thể phát huy được nhé. Tùy vào thành tựu mà em thích để phân tích nhé!

13 tháng 6 2021

Tham khảo 
 

- Giáo dục:

+ Giáo dục theo lối Nho giáo.

+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.

- Văn học:

+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.

+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.

- Nghệ thuật:

+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.

+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.

+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.

- Khoa học - Xã hội:

+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...

+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

+ Bình thư yếu lực.

+ Đại thành toán pháp.

+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.

- Đạo giáo:

+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.

+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.

- Phật giáo:

+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.

+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.

- Nho giáo:

+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.

+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.

29 tháng 5 2018

Đáp án C

1) Cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? Nước nào đã tiên phong trong công cuộc thám hiểm này?2) Ai là người đã tìm ra châu Mĩ?3) Mục đích của cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV của các quý tộc phong kiến châu Âu?4) Vì sao nhà Tống lại muốn đem quân xâm lược Đại Việt5) Cơ cấu hành chính dưới thòi Lý được sắp xếp theo thứ tự như thế nào?6) Vì sao luật pháp thời Lý...
Đọc tiếp

1) Cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? Nước nào đã tiên phong trong công cuộc thám hiểm này?

2) Ai là người đã tìm ra châu Mĩ?

3) Mục đích của cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV của các quý tộc phong kiến châu Âu?

4) Vì sao nhà Tống lại muốn đem quân xâm lược Đại Việt

5) Cơ cấu hành chính dưới thòi Lý được sắp xếp theo thứ tự như thế nào?

6) Vì sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

7)Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược trong những năm 1075 – 1077 do ai chỉ huy?

8) Mục đích của Lý Thường Kiệt khi đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm là gì?

9) Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào

10) Vào mùa Xuân vua Lý thường về địa phương để là gì?

 11) Chùa Một Cột ở Hà Nội được xây dựng vào thời gian nào?

12) Nhà Lý mở khoa thi để tuyển chọn quan lại, vậy khoa thi đầu tiên được tổ chức vào năm nào?

13) Nhà Trần được thành lập vào thời gian nào? Ai là vị vua đầu tiên của nhà Trần?

14) Bộ luật của thời Trần có tên gọi là gì? Ban hành vào năm nào?

15) Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương nào?

16) Thời Trần những người nào được tuyển chọn vào cấm quân?

17) Nhà Trần đã đặt thêm các chức gì để nhằm phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp?

18) Triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào trước nguy cơ đất nước bị quân Mông Cổ xâm lược?

19) Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế hoạch đánh giặc?

20) Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì?

TỰ LUẬN:

1) Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? Hãy chỉ ra cách đánh giặc độc đáo của vua tôi nhà Trần trong 3 lần kháng chiến?

2) Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ ba (1287 – 1288) của nhà Trần?

3) Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên giành thắng lợi?

0
18 tháng 3 2016

* Văn hóa Đại Việt từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV phát triển với nhiều thành tựu rực rỡ, phong phú, đa dạng và thể hiện tính dân tộc sâu sắc.

* Tư tưởng, tôn giáo

- Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị. Đặt thành những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ và là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục thi cử. Mặc dù vậy, từ thế kỉ X đến thế kỉ XV trong nhân dân ảnh hưởng của Nho giáo còn ít.

- Phật giáo trong các thế kỉ X-XV, đặt biệt thời Lý - Trần, phật giáo lại giữ vị trí quan trọng và rất phổ biến. Các nhà sư được tôn trọng tham gia bàn việc nước như Ngô Châu Lưu, Vạn Hạnh, Đỗ Thuận... Từ vua đến quan và dân đều sùng đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa đúc chuông tô tượng. Chùa mọc khắp nơi, sư sãi đông.

- Đạo giáo truyền bá trong nhân dân, hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian. Một số đạo quán được xây dựng.

- Các tín ngướng: thờ cúng tổ tiên, những người có công với làng nước, các thần của tự  nhiên... ngày càng phổ biến.

* Giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, khoa học -  kĩ thuật.

- Giáo dục

+ Vai trò nâng cao dân trí và đào tạo nhân tài nhằm xây dựng nhà nước vững chắc.

+ Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện, phát triển trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu.

Giáo dục phát triển tạo nên nhiều trí thức tài giỏi cho đất nước như Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh...

Như vậy, thế kỉ XI-XV, giáo dục trở thành nguồn đào tạo quan lại, người tài, trí thức cho đất nước.

- Văn học

+ Văn học chữ Hán phát triển: Công cuộc xây dựng đất nước và các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trở thành chủ đề chính của các bài thơ, phú và hịch như Hịch tướng sĩ, Bạch đằng giang phú, Bình ngô đại cáo... Hàng loạt tập thơ chữ Hán ra đời thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc. Văn học dân tộc càng phát triển.

+ Truyện kí: Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái.

+ Thế kỉ XI-XII, chữ Nôm ra đời thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước tự hào dân tộc đánh dấu sự phát triển của văn học dân tộc. Xuất hiện một số nhà thơ Nôm.

+ Đặc điểm của văn học: thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước. Đánh dấu sự hình thành của văn học dân tộc.

- Nghệ thuật

+ Nghệ thuật kiến thúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ theo hướng phật giáo: phát triển các chủ tháp được xây dựng như chùa một cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích...

+ Kiến trúc Nho giáo: xây dựng cung điện, thành quách, kinh đô Thăng Long được xây dựng từ thời Lý. Thành nhà Hồ được xây dựng ở cuối thế kỉ XIV là những công trình nghệ thuật tiêu biểu và đặc sắc của Việt Nam.

+ Kiến trúc Chăm: Phía nam nhiều công trình đền tháp Chăm được xây dựng mang phong cách nghệ thuật độc đáo.

- Nghệ thuật điêu khắc: Những công trình trạm khắc ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo có những nét đặc sắc như: rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bệ chân cột hình hoa sen nở...

- Nghệ thuật sân khấu như tuồng, chèo ra đời và ngày càng phát triển. Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.

- Âm nhạc phát triển với các nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh.

- Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến, các cuộc thi đấu, vật, bơi trải.

- Khoa học kỹ thuật

+ Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV, nhiều công trình khoa học ra đời như: 

Sử học: Đại việt sử kí của Lê Văn Hưu (thời Trần), Đại Việt sử lược, Trùng Hưng thực lục, Việt Nam thế chí.

Chính trị: Hoàng triều đại điển

Quân sự: Binh thư yếu lược và Vạn kiếp tông bí truyền thư của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

+ Kỹ thuật: Hồ Nguyên Trừng đã cho chế tạo súng thần cơ và thuyền chiến có lầu. Kinh đo Thăng Long được xây dựng.

Văn hóa Đại Việt (từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV) đạt đến trình độ phát triển cao và toàn diện, phong phú và đa dạng, dù có chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc, được gọi là văn hóa Thăng Long - văn minh Đại Việt.

 

 

28 tháng 4 2019

Các vị anh hùng dân tộc ấy đã hi sinh tuổi thanh xuân của mình để giành lại độc lập cho tổ quốc. Họ hi sinh tất cả mà không đòi hỏi gì, họ đã để lại trên chiến trường một phần máu thịt của mình. Dân tộc Việt Nam ta ngàn đời nhớ đến công lao đấy.

10 tháng 4 2019

Lời giải:

Trong thế kỉ XI-XV, Đại Việt liên tục phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược từ các thế lực phong kiến phương Bắc như quân Tống, quân Mông- Nguyên, quân Minh. Chỉ trừ sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh (1407), còn lại các cuộc đấu tranh đều giành thắng lợi

=> Các tác phẩm văn học thời kì này tập trung phản ánh lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý chí bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 4 2022

Tham khảo:

-Bốn anh hùng là:

+Đinh Bộ Lĩnh – dẹp loạn 12 sứ quân

+Trần Hưng Đạo – đánh tan quân xâm lược Mông-Nguyên

+Lê Lợi – đánh tan quân Minh, giành độc lập cho đất nước

+Nguyễn Huệ(Quang Trung) – Lật đổ phong kiến họ Nguyễn, Trịnh-Lê, Đánh tan quân xâm lược Xiêm Thanh, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, bảo vệ lãnh thổ của tổ quốc

-Để ghi nhớ công lao nhân dân ta đã làm 

+Lập ra nhiều đền thờ 

+Đúc tượng các anh hùng 

+Xây mộ tưởng nhớ tới các anh hùng

⇔Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, tưởng nhớ các vị anh hùng tài giỏi