K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

C. Lực hấp dẫn tiếp xúc giống như lực đàn hồi và lực ma sát.

14 tháng 3 2023

C

11 tháng 3 2017

Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).

Mặt khácGiải bài tập Vật lý lớp 9

29 tháng 11 2021

D

29 tháng 11 2021

D. lực đẩy giữa hai vật bất kì.

30 tháng 11 2021

Lực hấp dẫn:

\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m^2}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{\left(1000\cdot1000\right)^2}{100^2}=6,67\cdot10^{-3}N\)

30 tháng 11 2021

1. \(m=1\text{000000}kg\)

Lực hấp dẫn:

\(F_{dh}=G\dfrac{m^2}{r^2}=6,67.10^{-11}.\dfrac{1000000^2}{100^2}=6,67.10^{-3}N\)

2. Trọng lượng vật có khối lượng 50g:

\(P=mg=\dfrac{50}{1000}.10=0,5N\)

\(\Rightarrow F_{hd}< P\)

undefined

 

28 tháng 4 2018

Chọn D.

Ta có:  F h d =   G m 1 m 2 r 2

Nếu khối lượng tăng gấp đôi → tử số tăng gấp 4; khoảng cách tăng gấp đôi → mẫu số tăng gấp 4. Lực hấp dẫn không thay đổi.

7 tháng 2 2017

Đáp án D.

F h d   =   G m 1 m 2 r 2  khối lượng tăng gấp đôi →  tử số tăng gấp 4; khoảng cách tăng gấp đôi → mẫu số tăng gấp 4. Lực hấp dẫn không thay đổi.

14 tháng 12 2021

D

29 tháng 12 2019

Đáp án C.