K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở kì sau, 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau thành 2 NST đơn.

=> Ở kì sau, trong các tế bào có số NST gấp đôi: 2.2n = 2.8 = 16 NST

⇒16

28 tháng 11 2017

Đáp án C

16 tháng 11 2019

Đáp án A

Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, các NST tồn tại ở trạng thái 4n đơn = 16

11 tháng 10 2017

Đáp án: c

18 tháng 8 2018

Đáp án B

Ở kì sau của giảm phân I, tế bào có 2n = 8 NST kép

8 tháng 12 2021

Số NST

2 x 16 = 32 NST

8 tháng 12 2021

32 NST

17 tháng 7 2017

Đáp án C

Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào có n NST kép đang phân li về 2 cực.

Tế bào có 2n NST đơn = 8

13 tháng 6 2016

Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:

==> Chọn c) 16

13 tháng 6 2016

Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a)4
b)8
c)16
c)32

26 tháng 4 2021

a.

Số lần nguyên phân là:

2k = 16 

-> k = 4

b.

Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép

5 tháng 5 2023

Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé ! 

a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:

2^n = 16

Từ đó ta có:

n = log2(16) = 4

Vậy số lần nguyên phân là 4.

b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:

Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)

Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:

Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8

Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.