Cho câu; Thạch Sanh là nhân vật mang phẩm chất của một dũng sĩ có từ lạ.
A. Gạch chân từ ngữ quan trọng trong câu chủ đề trên.
B. Triển khai câu chủ đề trên bằng một đoạn văn có đọ dài trường ý.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu a :
Mấy cây hoa giấy nở tùng bừng ở đâu ?
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu b :
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ?
-Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… cần được giải đáp.
VD : Sáng nay mày bị mẹ đánh có đau không?
-Câu cầu khiến là câu dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...
VD : Đi thôi con.
-Câu trần thuật là dạng câu sử dụng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định,… về các hiện tượng, hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật, hiện tượng nào đó.
VD : Trên cánh đồng, có em bé đang gặt lúa phụ mẹ.
-Câu cảm thán là loại câu dùng để mô tả, biểu lộ cảm xúc mà người viết, người nói muốn bày tỏ như đau buồn, giận dữ, phấn khích, vui vẻ, phẫn nộ, ngạc nhiên, chua xót, kích động….
VD : Toang thật rồi ông giáo ạ!
Câu bình thường là câu có cấu tạo theo mô hình C-V
VD : Trên đồng , bạn Lan Anh hái lúa , bắt bướm.
Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
VD : Lan Anh ơi !
Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể "Ai thế nào" trả lời cho câu hỏi gì?
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:Ai
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào
Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.
Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo
Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Một số phép so sánh thường dùng
– So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.
– So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất
Đói cho sạch , rách cho thơm khuyên con người ta dù có ở trong hoàn cảnh nào đi chăng nữa cũng ko để mất phẩm chất cao quý của mình . Không để ai đó mua mất nó đi chỉ bằng những thứ vật chất tầm thường đó , không để mất tình yêu thương , tình bn , ... chỉ vì tiền . Trong bất cứ hoàn cảnh nào , phải luôn giúp đỡ ng khác khi có thể , dù nghèo đói cũng không bao giờ làm cho ng khác phải khinh thường .
Đó chình là một phẩm chất đẹp và đáng quý !
p/s :...
Giai thừa là gì? | TOÁN LỚP 6
Lũy thừa là gì? | SỐ MŨ
[Toán]Bội và Ước - Diendan.hocmai.vn - Học thày chẳng tày học bạn!
xong rùi về đây **** đuy
Cậu học rồi phải nắm được kiến thức cơ bản chứ, nếu không hiểu hỏi lại thầy hoặc cô,bạn bè. Cậu đăng thế này tốn câu hỏi ra